- Rèn luyện khả năn gt duy ,ý thức tự giác trong quá trình làm bà
2. Vấn đề sống chung với lũ
- Đồng bằng sông Hồng Đắp đê chống lũ
Tiêu lũ theo sông nhánh vào ô trũng Bơm nớc từ ruộng ra sông
- Đồng bằng nam bộ Xây dựng nhà nỗi , làng nỗi
Xây dựng các vùng cao đẻ hạn chế tác hại của lũ
Tiêu lũ ra vùng biển
Đắp đê phối hợp với các nớc trong UB sông Mê công
IV. Kết luận đánh giá
- GV cho HS nhắc lại đặc điểm của 3 hệ thống sông lớn ở nớc ta , chỉ trên bản đồ - GV kẻ bảng phụ để HS nối ghép ý cột A với cột B
A- Hệ thống sông B- Đặc điểm
1. Sông ngòi Bắc bộ 2. Sông ngòi Trung bộ 3. Sông ngòi Nam bộ
a Lũ lên nhanh và đột ngột
b Lợng nớc lớn ,chế độ nớc điều hoà c Lũ vào thu - đông
V. Hoạt động nối tiếp
- Học bài và hoàn thành bài tập trang 123. - Hớng dẫn ở nhà.
Tiết 41 Ngày tháng 3 năm 2008
Bài 35: Thực hành về khí hậu và thuỷ văn Việt nam
I/ Mục tiêu bài học : Sau bài học HS cần
- Có kỷ năng vẽ biểu đồ ma , biểu đồ lu lợng chảy , kỷ năng phân tích vaf xử lý số liệu khí hậu , thuỷ văn
- Cũng cố các kiến thức về khí hậu thuỷ văn Việt nam
- Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa mùa ma và mùa lũ của sông ngòi II/ Thiết bị dạy học
Bản đồ sông ngòi
Biểu đồ khí hậu thỷ văn của cả 3 vùng tiêu biểu III/ Tiến trình bài dạy
A/ Chuẩn bị
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . Sau đó
? Sông ngòi nớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu . Đúng hay sai ? Tại sao B/ GV nêu yêu cầu của tiết thực hành
1/ Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ ma và chế độ dòng chảy trên từng lu vực (mỗi lu vực một biểu đồ )
Cách tiến hành
- Biểu đồ lợng ma : Hình cột tô màu xanh - Biểu đồ lu lợng : Đờng biểu diển màu đỏ - Phân việc
+ Nhóm 1,2 vẽ lu lợng sông Hồng + Nhóm 3,4 vẽ lu lợng sông Gianh
2/ Xác định mùa ma và mùa lũ theo chỉ tiêu vợt trung bình - HS dựa vào bảng 35.1xacs định mùa ma và mùa lũ
Cách tính : Tính giá trị Tb của lợng ma và của lợng chảy Tb tháng Tổng 12tháng
=--- 12
Những tháng có lợng ma .lợng chảy bằng hoặc lớn hơn giá trị Tb tháng thì xếp vào mùa ma Hình vẽ phía trên đờng giá trị trung bình đó là mùa ma và mùa lũ
- Xác dịnh mùa ma , mùa lũ a. Sông Hồng + Mùa ma : 5,6,7,8,9,10 + Mùa lũ : 6,7,7,9,10 b. Sông Gianh +Mùa ma : 8,9,10,11 +Mùa lũ : 9,10,11
3/ Nhận xét mối quan hệ giữa mùa ma và mùa lũ của từng lu vực sông
Mùa lũ hoàn toàn không trùng khớp với mùa ma do : ngoai ma còn có độ che phủ rừng , hệ số thấm của đất đá ,hình dạng mạng lới sông đặc biệt là hồ chứa nớc C/ Đánh giá
- GV nhận xét kết quả
1. Chọn ý đúng trong các câu sau
Những tháng đợc xếp vào mùa ma là tháng a. Có lợng ma nhỏ hơn lợng ma Tb tháng
2/ Chọn ý sai trong câu sau đây
Nh vậy tháng đợc xếp vào mùa lũ của một con sông là
a. Có lu lợng dòng chảy bằng hoặc lớn hơn lu lợng dòng chảy TB tháng b. Có lu lợng dong chảy nhỏ hơn lu lợng dòng chảy Tb tháng
D/ Dặn dò
Về nhà hoàn thành vẽ biểu đồ
Chú ý : Chọn giá trị lợng ma , lợng chảy tháng cao nhất . khi biểu hiện các giá trị này trên biểu đồ ở 2 cột gần tơng đơng nhau để tỷ lệ biểu đồ đẹp tơng ứng
Chọn màu xanh biểu thị lợng ma
Đờng màu đỏ thể hiện lợng chảy ( Giống biểu đồ nhiệt độ )
Tiết 42 Ngày tháng 4 năm 2008
Bài 36: Đặc điểm đất Việt nam I. Mục tiêu bài học : Sau bài học HS cần
- Sự đa dạng của đất Việt nam , nguồn gốc của tính chất đa dạng phức tạp. - Hiểu và trình bày đợc đặc điểm, sự phân bố các nhóm đất chính ở nớc ta.
- Thấy đợc đất là một tài nguyên có hạn cần phải sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên đất nớc.
II. Thiết bị dạy học
Bản đồ tự nhiên, đất Việt Nam
Tranh ảnh về việc sử dụng đất ở Việt Nam
III. Tiến trình bài dạy
1. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị hoàn thành bài tập thực hành ở tiết trớc. 2. Bài mới:
Hoạt động cá nhân
Học sinh dựa vào H36.1 kết hợp với nội dung sách giáo khoa và kiến thức đã học.
? Cho biết từ bờ biển lên núi cao có những loại đất nào? ? Nêu nhận xét về số lợng các loại đất ở Việt Nam (nhiều hay ít) và giải thích vì sao?
Gợi ý: Điều kiện hình thành của đất Việt Nam: - Đá mẹ
- Khí hậu - Địa hình
- Sinh vật và con ngời
Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn xác Hoạt động nhóm
Nhóm 1,2 nghiên cứu đất feralít và đất mùn núi cao theo dàn ý
+ Đất feralít hình thành ở địa hình nào. Chiếm diện tích bao nhiêu % đất cả nớc
+ Tại sao có tên gọi nh vậy?
+ Tính chất của đất, giá trị sử dụng + Nguyên nhân hình thành đá ong + Tác hại. Biện pháp
Nhóm 3,4 nghiên cứu đất bồi tụ phù sa
+ Hình thành ở trên địa hình nào. Chiếm bao nhiêu % diện tích
+ Màu sắc
+ Tính chất của đất + Giá trị sử dụng
Học sinh các nhóm trao đổi giáo viên
- Đất feralít đồi núi thấp chiếm 65%, có đặc tính chung: Nghèo mùn, nhiều sét, dễ bị kết vón)
- Đất mùn núi cao:11%
1.Đặc điểm chung của đất Việt Nam.
a. Đất nớc ta đa dạng thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió nhiên Việt Nam mùa ẩm của thiên nhiờn Việt Nam
-Đất ở Việt Nam rất phức tạp và đa dạng
2. Vấn đề sử dụng và cải tạo
đất ở Việt Nam
- Đất là tài nguyên quý giá - Phải sử dụng đất hợp lý: + Miền đồi núi: chống xói mòn, rửa trôi, bạc màu.
+ Miền đồng bằng, ven biển: cải tạo các loại đất phèn đất
- Nhóm đất phù sa: 24%: Phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn
? Nêu giá trị sử dụng các loại đất ở nớc ta?
? Nêu các câu ca dao nói lên kinh nghiệm sử dụng đất? ? Ngày nay chúng ta sử dụng đất nh thế nào?
? Tại sao ở nớc ta diện tích đất xấu tăng nhanh? ? Nêu giải pháp?
mặn.
IV. Kết luận đánh giá
- HDHS hệ thống nội dung bài học.
- Giáo viên hệ thống lại bài. Cho HS đọc chữ đỏ SGK.
V. Hoạt động nolói tiếp
- Học sinh làm bài tập SGK, tập bản đồ, vở bài tập. - HD HS học bài, làm bài ở nhà, chuẩn bị bài 37
Tiết 43 Ngày tháng 4 năm 2008
Bài 37: Đặc điểm sinh vật Việt nam I. Mục tiêu bài học : Sau bài học HS cần
- Sự phong phú và đa dạng của sinh vật nớc ta. Tìm hiểu nguyên nhân của sự đa dạng đó.
- Thấy đợc sự suy giảm, biến dạng của cáclaòi và hệ sinh thái tự nhiên, sự phát triển của hệ sinh thái nhân tạo.
- Có kỷ năng đọc bản đồ, phân tích mối quan hệ địa lí. - Có ý thức , hành vi bảo vệ tài nguyên sinh vật.
II. Thiết bị dạy học
Bản đồ tự nhiên. Động thực vật VN.
SGK, SGV, tài liệu tham khảo, tập bản đồ... Tranh ảnh về việc sử dụng đất ở Việt Nam
III. tiến trình tổ chức các Hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ:
? Trình bày đặc điểm các loại đất ở nớc ta?
? Các loại đất đó có giá trị sử dụng nh thế nào? Tạo sao lại phải bảo vệ các loại đất trồng?
2. Bài mới:
HĐ1. 1. giới thiệu bài:
2. Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của GV và Học sinh Nội dung chính
? Hãy tìm trên bản đồ các kiểu rừng? Các laọi động thực vât?
? Nêu nhận xét về các loài động thực vật ? Giải thích?
Các nhóm nghiên cứu trình bày, giáo viên kết luận
Chuyển sang mục 2
? Nêu dẫn chứng chứng tỏ nớc ta có sự giàu có về thành phần loài sinh vật?
? Cho biết nguyên nhân tạo nên sự phong phú về thành phần loài sinh vật?
? Nêu tên các hệ sinh thái tự nhiên tiêu biểu của nớc ta?
1. Đặc điểm chung
- Sinh vật rất phong phú và đa dạng + Đa dạng về thành phần laòi và gen + Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.
+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.