Học bài và trả lời theo câu hỏi SGK,làm bài tập bản đồ.

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LY 8 NAM 2010 pps (Trang 27 - 32)

-Chuẩn bị cho Học Kỳ II.

Ngày soạn:03/01/2010

Ngày giảng: 8a: 8b: Học kỳ II

Tiết 19-Bài 15:

I. Mục tiêu bài học:

Sau bài HS cần nắm đợc:

- Đặc điểm dân c và xã hội Đông Nam á thông qua: Sử dụng các t liệu có trong bài, phân tích, so sánh số liệu để biết đợc ĐNA có số dân đông, dân số tăng khá nhanh dân cu tập trung đông đúc tại các dồng bằng và vùng ven biển. Đặc điểm dân số gắn liền với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt, trong đó trồng lúa gạo chiếm vị trí quan trọng. - Các nớc vừa có những nét chung vừa có những phong tục tập quán riêng trong sản xuất, sinh hoạt, tín ngỡng tạo nên sự đa dạng trong nền văn hoá của khu vực.

II. Phơng tiện dạy- học:

1- Bản đồ dân c Châu á. 2- Một số t liệu tranh ảnh.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:

1. ổn định tổ chức

8a: 8b:

2.kiểm tra Bài cũ:

-Câu hỏi: 1. Chỉ và đọc tên các quốc gia trong khu vực Đông Nam á? 2.Nêu những nét tơng đồng giữa các nớc ĐNA?

-Đáp án: Mục 2-Giáo án –Tiết 18.

3. Bài mới.

Giới thiệu bài (SGK)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Cho HS tìm hiểu bảng 15.1

So sánh số dân, mật độ dân số trong hình, tỷ lệ gia tăng hàng năm của khu vực ĐNA so với Châu á và thế giới?

Dựa vào H15-1 và bảng H15-2 hãy cho biết: ĐNA có bao nhiêu nớc? Đọc tên nớc và thủ đô các nớc?

So sánh dân số của nớc ta với các nớc trong khu vực?

Quan sát H16-1:

Nhận xét về sự phân bố dân c các nớc Đông Nam á? Tại sao dân c chủ yếu tập trung ở đồng bằng ven biển?

HS nghiên cứu thông tin SGK:

Vì sao dân c trong khu vực có những nét tơng đồng trong sinh hoạt, sản xuất ?

Tình hình chính trị ĐNA có gì thay đổi từ trớc đến nay ?

Đặc điểm dân số, phân bố dân c, sự tơng đồng và đa dạng trong xã hội có những thuận lợi và khó khăn gì?

GV gợi ý:

Thuận lợi: Đông dân, dân số kết cấu trẻ tạo

nên nguồn lao động dồi dào, thị trờng tiêu thụ lớn

Phát triển sản xuất lơng thực, đa dạng về văn hoá. Thu hút khách du lịch

1. Đặc điểm dân c

- ĐNA là khu vực đông dân, dân số tăng khá nhanh.

- Dân c tập trung đông đúc tại các đồng bằng và vùng ven biển.

- Dân c đông đúc tại các đồng bằng, dân số trẻ chiếm tỉ lệ lớn nên đây là nguồn lao động dồi dào thúc đẩy sự phát triển kinh tế.

2. Đặc điểm xã hội

- Các nớc trong khu vực vừa có nhữnh nét tơng đồng về lịch sử đấu tranh dành độc lập dân tộc.

- Trong sản xuất và sinh hoạt vừa có sự đa dạng trong văn hoá dân tộc , tạo thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nớc. -Trớc chiến tranh TGII bị các nớc đế quốc xâm chiếm làm thuộc địa,trong chiến tranh TGII bị phát xít Nhật xâm chiếm.

-Sau chiến ttranh TGII lần lợt giành dợc độc lập.

-Ngày nay các nớc đii theo chế độ khá nhau song có mối quan hệ toàn diện.

IV. Kết luận đánh giá

- Giáo viên và học sinh kết luận khái quát nội dung bài học.

- Hoc sinh đọc chữ đỏ trong SGK. -Trình bày đặc điểm dân c ĐNA?

- Đánh giá những thuận lợi khó khăn của nó đối với phát triển kinh tế xã hộ?

V.Hoạt động nối tiếp

- Sắp xếp các nớc ĐNA về diện tích dân số từ bé đến lớn. - Về nhà trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài trong SGK.

- Tìm hiểu về đặc điểm kinh tế các nớc trong khu vực Đông Nam á

Ngày soạn:03/01/2010

Ngày giảng: 8a: 8b: Tiết 20 -Bài 16:

Đặc điểm kinh tế các nớc Đông Nam á

I. Mục tiêu bài học:

Sau bài học HS cần

- Nắm đợc các nớc ĐNA có sự tăng trởng kinh tế nhanh nhng cha vững chắc. Ngành nông nghiệp vẫn chiếm vai trò chính tuy nhiên ở một số nớc, công nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng.

- Giải thích đợc các đặc điểm của kinh tế ĐNA: Do có sự thay đổi trong định hớng và chính sách phát triển kinh tế cho nên kinh tế bị tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế nhng cha cha chú ý đến bảo vệ môi trờng. Nông nghiệp vẫn đóng góp tỉ lệ đáng kể trong cơ cấu GDP.

- Có kĩ năng phân tích bảng số liệu, đọc bản đồ, phân tích các mối quan hệ Địa lí.

II. Phơng tiện dạy- học:

1- Bản đồ kinh tế các nớc ĐNA. 2- Một số t liệu tranh ảnh.

3. SGK, SGV, tập bản đồ, vở bài tập, tài liệu tham khảo.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:

1. ổn định tổ chức

8a: 8b: 2.kiểm tra bài cũ:

-Câu hỏi: Nêu đặc điểm dân c của các nớc ĐNA ? -Đáp án: Mục 2-Giáo án –Tiết 19

3. Bài mới

Giới thiệu bài (SGK)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

Dựa vào bảng H16-1 kết hợp với kiến thức dã học: Cho biết tình trạng tăng trởng kinh tế của các nớc ĐNA giai đoạn 1990-1996?

Giải thích nguyên nhân? Giai đoạn 1996-2000 tình hình tăng trởng kinh tế ra sao?

Gợi ý:

Khủng hoảng tài chính năm 1997 ở Thía Lan đồng bạc bị mất  Kinh tế sa sút- tăng trởng âm ảnh h- ởng tới các nớc khác

- Việt Nam ít bị ảnh hởng do kinh tế cha quan hệ rộng với các nớc bên ngoài.

- GV nêu yêu cầu, HS nhắc lại kiến thức đã học Đặc điểm kinh tế của các nớc thuộc địa?

1. Nền kinh tế của các nớc ĐNA phát triển khá nhanh ĐNA phát triển khá nhanh song cha vững chắc

- Nền kinh tế tăng trởng khá nhanh

- Nguyên nhân:

+ Có nguồn nhân công rẻ. + Tài nguyên phong phú.

+ Nhiều loại nông sản nhiệt đới. + Tranh thủ vốn đầu t nớc ngoài. - Từ năm 1996-2000 mức tăng tr- ởng giảm do khủng hoảng tài chính năm 1997 tại Thái Lan

Hậu quả của nó đối với nền kinh tế ĐNA?

Để khắc phục hậu quả của chế độ thực dân các n- ớc ĐNA đã tiến hành công nghiệp hoá và đạt những thành tựu gì?

Tỷ trọng của các ngành trong tổng sản phẩm trong nớc GDP của từng quốc gia giảm nh thế nào?

Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các n- ớc ĐNA?

Cho hs nghiên cứu lợc đồ H16-1 Nhận xét sự phân bố cây công nghiệp, cây lơng thực?

Nhận xét sự phân bố của các ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm? Nhìn chung sự phân bố của các ngành CN cho thấy những hạn chế gì cần khắc phục?

( Mới chỉ chủ yếu phát triển ở các vùng ven biển đồng bằng nơi có điều kiện thuận lợi. Trong nội địa cha đợc quan tâm khai thác

- Để phát triển kinh tế một cách vững chắc đồng thời đi đôi với việc bảo vệ môi trờng

2. Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi những thay đổi

- Các nớc ĐNA đang có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng đẩy mạnh quá trình CN hoá

(Giảm tỉ trọng nông nghiệp,tăng tỉ trọng CN và dịch vụ)

+Nông nghiệp:Trồng lúa(Đồng bằng ven biển),cây CN(các cao nguyên).

+Công nghiệp:phát triển ở vùng ven biển của các nớc.

- Nhìn chung các ngành kinh tế tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng ven biển.

IV.Kết luận đánh giá

- Giáo viên và học sinh kết luận khái quát nội dung bài học.

- Hoc sinh đọc chữ đỏ trong SGK.

- Vì sao các nớc ĐNA tiến hành CN hoa nhng kinh tế phát triển cha vững chắc ? - Chỉ tiêu bản đồ các khu vực phân bố công nghiệp và nông nghiệp ?

ĐNA có những ngành CN nào là chủ yếu?

V.Hoạt động nối tiếp

+ Dựa vào câu hỏi SGK để học bài. + Làm bài tập bản đồ.

Ngày soạn:15/01/2010

Ngày giảng: 8a: 8b:

Tiết 21-Bài 17:

Hiệp hội các nớc Đông Nam á (asean)

I. Mục tiêu bài học:

- Phân tích t liệu, số liệu ảnh để biết đợc: Sự ra đời và phát triển về số lợng các thành viên của hiệp hội các nớc ĐNA, mục tiêu hoạt động của hiệp hội

- Các nớc đạt đợc những thành tựu đáng kể trong kinh tế một phần do hợp tác - Thuận lợi và một số thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập hiệp hội

II. Phơng tiện dạy- học: 1- Bản đồ các nớc ĐNA. 2- Một số t liệu tranh ảnh.

3. SGK, SGV, tập bản đồ, vở bài tập, tài liệu tham khảo.

III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:

1. ổn định tổ chức

8a: 8B: 2. kiểm trabài cũ:

Làm bài tập trong SGK bài 2 trang 57

3. Bài mới

Giới thiệu bài (SGK)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

Hãy cho biết biểu tợng của hiệp hội các nớc ĐNA? HS quan sát H17-1, cho biết 5 nớc đầu tiên tham gia hiệp hội các nớc ĐNA?

Những nớc nào tham gia sau Việt Nam? Hoàn cảnh của Việt Nam?

Mục tiêu của hiệp hội đầu tiên là gì, và mục tiêu đó đã thay đổi nh thế nào?

GV cho HS làm việc chung cả lớp hoặc theo 4 nhóm Cho biết điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác phát triển kinh tế là gì?

Vậy sự hợp tác dã tạo ra kết quả gì?

Cho HS nghiên cứu bảng 17-1 để thấy đợc sự chênh lệch về thu nhập rất lớn giữa Xingapo và Brunây với các nớc khác?

Khó khăn của các nớc ĐNA gặp phải là gì? (Thiên tai ) Theo em các nớc cần phải làm gì để cùng phát triển?

Cho HS đọc đoạn văn và cho biết:

- Những lợi ích của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nớc ASEAN là gì?

Em hãy liên hệ thực tế đất nớc? Nêu một vài ví dụ trong trờng hợp này?

Trong quá trình hợp tác các thuận lợi cơ bản của Việt Nam là gì?

- Về quan hệ mậu dịch :Về hợp tác phát triển kinh tế( Dự án phát triển bảo vệ sông Mê kông )

1. Hiệp hội các nớc Đông Nam á Nam á

- Năm 1967: 5 nớc đầu tiên tham gia vào hiệp hội các nớc ĐNA: Thái Lan, Malaixia, Inđônễia, Xingapo, Philipin

- Nớc Việt Nam gia nhập hiệp hội ĐNA vào năm 1995.

(28.7.95)

Các nớc trong hiệp hội hợp tác trên nguyên tắc tự nguyện và tôn trọng chủ quyền của từng quốc gia để cùng phát triển

2. Hợp tác để phát triển kinh tế và xã hội kinh tế và xã hội

-Thành lập ((Tam giác tăng trởng

kinh tế))làm xuất hiện các khu CN và các ngành CN mới.

-Giúp đỡ nhau phát triển kinh

tế,tăng cờng hợp tác trao đổi hàng hoá.

-Hợp tác toàn diện giải quyết khủng khoảng ,sung đột,thiên tai.

3. Việt Nam trong Asean

- Tham gia vào ASEAN Việt Nam vừa có cơ hội để phát triển vừa gặp những thách thức rất lớn nh sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội, sự phân biệt về thể chế chính trị, bất đồng ngôn ngữ, cần phải vợt qua.

IV. Kết luận đánh giá

- Giáo viên và học sinh kết luận khái quát nội dung bài học.

- Hoc sinh đọc chữ đỏ trong SGK.

Một phần của tài liệu GIAO AN DIA LY 8 NAM 2010 pps (Trang 27 - 32)