Từ khi cú BLTTHS năm 2003 đến trước khi cú BLTTHS năm 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp khám người theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố Hải Phòng) (Trang 29 - 31)

1.3. Khỏi quỏt lịch sử phỏt triển của quy định phỏp luật tố tụng

1.3.3. Từ khi cú BLTTHS năm 2003 đến trước khi cú BLTTHS năm 2015

Nghiờn cứu sự phỏt triển của luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay cho thấy cỏc biện phỏp điều tra hỡnh sự núi chung và biện phỏp khỏm xột người núi riờng đó được quy định cụ thể, cú sự kế thừa, bổ sung qua từng thời kỳ. Biện phỏp khỏm xột được ghi nhận trong Chương XII BLTTHS năm 2003 là kết quả của nhiều lần sửa đổi, bổ sung trờn cơ sở thực tiễn ỏp dụng và thi hành của cỏc cơ quan cú thẩm quyền tiến hành điều tra. Cụ thể:

Căn cứ khỏm xột ngƣời: Việc khỏm người chỉ được tiến hành khi cú căn cứ để nhận định trong người của đối tượng bị ỏp dụng cú cụng cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản do phạm tội mà cú hoặc đồ vật, tài liệu khỏc cú liờn quan đến vụ ỏn [19, Điều 140].

Thẩm quyền ra lệnh khỏm xột ngƣời: Viện trưởng, Phú Viện trưởng VKS nhõn dõn và VKS quõn sự cỏc cấp; Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn và Toà ỏn quõn sự cỏc cấp; Thẩm phỏn giữ chức vụ Chỏnh toà, Phú Chỏnh toà Tũa phỳc thẩm Toà ỏn nhõn dõn tối cao; Hội đồng xột xử; Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng CQĐT cỏc cấp (lệnh khỏm xột người phải được VKS cựng cấp phờ chuẩn trước khi tiến hành) cú quyền ra lệnh khỏm xột

trong mọi trường hợp. Trong trường hợp khụng thể trỡ hoón, Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng CQĐT cỏc cấp; Người chỉ huy đơn vị quõn đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương; người chỉ huy đồn biờn phũng ở hải đảo và biờn giới; Người chỉ huy tàu bay, tàu biển, khi tàu bay, tàu biển đó rời khỏi sõn bay, bến cảng cú quyền ra lệnh khỏm xột người. Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi khỏm xong, người ra lệnh khỏm phải thụng bỏo bằng văn bản cho VKS cựng cấp [19, Điều 141].

Trỡnh tự, thủ tục khỏm xột ngƣời: Trước khi tiến hành khỏm xột, người tiến hành khỏm phải yờu cầu đương sự đưa ra những đồ vật, tài liệu cú liờn quan đến vụ ỏn, nếu đương sự từ chối thỡ tiến hành khỏm. Khi bắt đầu khỏm người, phải đọc lệnh khỏm và đưa cho đương sự đọc lệnh khỏm đú; giải thớch cho đương sự và những người cú mặt biết quyền và nghĩa vụ của họ. Trong trường hợp bắt người hoặc khi cú căn cứ để khẳng định người cú mặt tại nơi khỏm xột giấu trong người đồ vật, tài liệu cần thu giữ, người tiến hàng cú thể tiến hành khỏm người mà khụng cần cú lệnh. Khi khỏm người phải đảm bảo nguyờn tắc nam khỏm nam, nữ khỏm nữ và phải cú người cựng giới chứng kiến [19, Điều 142].

Những quy định về khỏm xột người được quy định trong BLTTHS năm 2003 một mặt, tạo hành lang phỏp lý vững chắc cho cỏc cơ quan cú thẩm quyền thực hiện chức năng, nhiệm vụ; mặt khỏc, tạo cơ sở để bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn trước những cuộc khỏm xột khụng đảm bảo về tớnh hợp phỏp. Tuy nhiờn, trước những diễn biến phức tạp của tỡnh hỡnh tội phạm hiện nay, một số quy định về biện phỏp điều tra khỏm xột trong BLTTHS năm 2003 đó bộc lộ những bất cập, hạn chế nhất định như chưa quy định chặt chẽ về căn cứ khỏm xột, thẩm quyền ra lệnh và tiến hành khỏm xột, thời hạn tiến hành khỏm xột, quy định về những hoạt động khỏm xột cụ thể cũn nhiều điểm chưa hợp lý, những hướng dẫn về việc tiến hành hoạt động

khỏm xột trong một số trường hợp cụ thể cũng chưa được ghi nhận… Những tồn tại và hạn chế nờu trờn đó gõy ra vướng mắc, lỳng tỳng trong quỏ trỡnh thực hiện hoạt động điều tra của cỏc cơ quan chức năng. Mặt khỏc, trong thực tiễn ỏp dụng, hoạt động khỏm xột của cỏc cơ quan này, đặc biệt là CQĐT cũn xảy ra một số vi phạm về trỡnh tự, thủ tục, thẩm quyền, dẫn đến việc xõm phạm cỏc quyền cơ bản của cụng dõn, làm giảm hiệu quả của hoạt động khỏm xột núi riờng và hoạt động điều tra, giải quyết vụ ỏn hỡnh sự núi chung. Những hạn chế này đó được khắc phục tương đối hiệu quả bởi BLTTHS năm 2015, điều này sẽ được phõn tớch cụ thể hơn tại Chương 2 của luận văn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp khám người theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố Hải Phòng) (Trang 29 - 31)