Phỏp luật Tố tụng hỡnh sự của Cộng hũa Liờn bang Đức

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp khám người theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố Hải Phòng) (Trang 33 - 36)

1.4. Khỏi quỏt biện phỏp khỏm xột ngƣời trong phỏp luật tố tụng

1.4.2. Phỏp luật Tố tụng hỡnh sự của Cộng hũa Liờn bang Đức

Cộng hoà Liờn bang Đức là một đất nước cú truyền thống phỏp luật lục địa lõu đời, thủ tục tố tụng hỡnh sự của họ được xõy dựng và ỏp dụng trờn mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn, xột hỏi. BLTTHS hiện hành của Cộng hũa Liờn bang Đức được xõy dựng từ năm 1987, qua quỏ trỡnh dài hoàn thiện, được sửa đổi, bổ sung nhiều lần, cho đến nay BLTTHS Cộng hoà Liờn bang Đức cú thể núi là một Bộ luật đồ sộ, cụng phu gồm 6 phần với khoảng gần 470 điều, quy định cụ thể từng hoạt động, thủ tục trong trỡnh tự tố tụng giải quyết vụ ỏn hỡnh sự của Cộng hoà Liờn bang Đức. Trong BLTTHS Cộng hũa Liờn bang Đức, biện phỏp khỏm xột người được quy định tại Chương VIII, Phần 1, cụ thể: Điều 102, Điều 104, Điều 105, Điều 107, Điều 108, Điều 109, Điều 110, Điều 304, và quy định dẫn chiếu tại Điều 152 Luật tổ chức Toà ỏn Cộng hũa Liờn bang Đức.

Căn cứ khỏm xột ngƣời: Khi cú căn cứ bắt giữ và trong cỏc trường hợp cho rằng sẽ thu thập được chứng cứ.

Thẩm quyền ra lệnh khỏm xột: Thẩm phỏn quyết định ỏp dụng biện phỏp khỏm xột người. Trong trường hợp khẩn cấp, cũng cú thể do Cơ quan Cụng tố và cỏc cỏn bộ giỳp việc quyết định.

Đối tƣợng bị ỏp dụng: Người phạm tội; người xỳi giục; đồng phạm bị nghi ngờ là đó thực hiện một hành vi phạm tội, hoặc nghi ngờ là đồng phạm hoặc gõy cản trở cho thực thi phỏp luật hoặc tiờu thụ tài sản trộm cắp.

Trỡnh tự, thủ tục ỏp dụng:

Về khỏm xột người vào ban đờm: Trường hợp khỏm xột người tại nhà

xột vào ban đờm để tỡm kiếm người phạm tội quả tang, trong trường hợp khẩn cấp, hoặc đề nhằm truy bắt tự nhõn bỏ trốn. Hạn chế này khụng ỏp dụng đối với những địa điểm mà ai cũng cú thể vào lỳc ban đờm, hoặc địa điểm mà cảnh sỏt đó biết là nơi trỳ ngụ hoặc tụ tập của những kẻ phạm tội, là nơi chứa chấp tài sản do phạm tội mà cú, hoặc nơi tổ chức đỏnh bạc, buụn bỏn ma tuý hay mại dõm.

Ban đờm, trong khoản thời gian từ ngày 01/4 đến ngày 30/9, được tớnh từ chớn giờ đờm đến bốn giờ sỏng hụm sau và trong thời gian từ ngày 01/10 đến ngày 31/3, được tớnh từ chớn giờ đờm đến sỏu giờ sỏng hụm sau.

Về kiểm tra giấy tờ của người bị khỏm xột: Cơ quan Cụng tố cú quyền

kiểm tra cỏc giấy tờ của người bị khỏm xột. Những cỏn bộ khỏc chỉ cú quyền kiểm tra giấy tờ tỡm thấy khi người chủ đồng ý cho thực hiện việc kiểm tra đú. Trong trường hợp khụng đồng ý, những cỏn bộ này phải chuyển giao mọi giấy tờ cho là cần thiết phải kiểm tra cho Cơ quan Cụng tố trong một phong bỡ cú dấu niờm phong trước mặt người chủ. Người chủ sở hữu giấy tờ, hoặc đại diện của người đú, sẽ được phộp đúng dấu niờm phong của mỡnh; nếu cú thể, người đú cũng sẽ được yờu cầu tham gia, khi phỏ dấu niờm phong và kiểm tra giấy tờ.

Về thu giữ cỏc đồ vật khỏc: Trong quỏ trỡnh khỏm xột người, cơ quan

tiến hành phỏt hiện được những đồ vật khỏc mặc dự khụng liờn quan đến việc điều tra, tuy nhiờn cú dấu hiệu liờn quan đến tội phạm khỏc đó được thực hiện thỡ những đồ vật đú sẽ bị tạm giữ. Cơ quan Cụng tố sẽ được thụng bỏo về việc đú. Cỏc đồ vật nờu trờn, nếu được tỡm thấy tại địa điểm của một bỏc sỹ cú liờn quan đến việc phỏ thai cho bệnh nhõn, việc sử dụng chỳng trong tố tụng hỡnh sự đối với bệnh nhõn vỡ một tội phạm theo quy định tại Điều 218 Bộ luật Hỡnh sự Cộng hũa liờn bang Đức sẽ bị loại trừ.

Về đỏnh dấu đồ vật bị thu giữ: Những đồ vật bị thu giữ sẽ được đỏnh dấu, để phũng ngừa việc đỏnh trỏo, sẽ được đỏnh dấu với niờm phong hoặc một hỡnh thức phự hợp khỏc.

Về thụng bỏo, kiểm kờ: Khi kết thỳc khỏm xột người, căn cứ theo yờu

cầu của người bị ảnh hưởng bởi việc khỏm xột, người đú sẽ được nhận một thụng bỏo bằng văn bản trong đú nờu rừ lý do của việc khỏm xột người. Đồng thời, căn cứ vào yờu cầu, người đú cũng được trao một danh sỏch cỏc đồ vật bị thu giữ; nếu khụng tỡm thấy thứ gỡ đú nghi ngờ, thỡ cơ quan cú thẩm quyền trao cho người đú văn bản xỏc nhận sự việc.

Khiếu nại: Khiếu nại cú thể được đưa ra để phản đối tất cả cỏc quyết định của Tũa ỏn sơ thẩm hoặc trong thủ tục phỳc thẩm dựa trờn cỏc tỡnh tiết thực tế của vụ ỏn và quy định của phỏp luật đối với cỏc quyết định đưa ra của thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa, thẩm phỏn điều hành thủ tục sơ bộ, thẩm phỏn được ủy quyền hoặc thẩm phỏn được chỉ định, trừ khi luật phỏp cú quy định miễn khỏng cỏo khỏng nghị phỳc thẩm.Cỏc quyết định về việc khỏm xột người của Tũa hỡnh sự liờn bang khụng được phộp khiếu nại. Cỏc quyết định của Tũa ỏn khu vực cấp cao cũng khụng được phộp khiếu nại; tuy nhiờn, trong trường hợp mà cỏc Tũa ỏn khu vực cấp cao cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm thỡ khiếu nại về cỏc quyết định của Tũa ỏn này cũng sẽ được chấp nhận.

Với lịch sử lập phỏp lõu đời, Cộng hũa Liờn bang Đức là một trong cỏc nước cú hệ thống phỏp luật tố tụng hỡnh sự tiờn tiến nhất trờn thế giới. Cỏc quy định về khỏm xột người trong BLTTHS Cộng hũa Liờn bang Đức được quy định rất chặt chẽ, đầy đủ. Đặc biệt, về vai trũ của Cơ quan cụng tố trong hoạt động khỏm xột người được quy định tương đối rừ ràng. Cơ quan cụng tố là cơ quan thuộc hệ cơ quan quyền lực nhà nước (Stastgewalt), song nú lại khụng phải là cơ quan thi hành quyền lực nhà nước. Tụn chỉ, mục đớch hoạt động của Cơ quan cụng tố là chỉ tuõn theo phỏp luật và tụn trọng sự thật

khỏch quan. Do đú, Cơ quan cụng tố là cơ quan bảo vệ quyền lợi của nhà nước và là người đại diện cho lợi ớch cụng (Allgemeine interegge). Cơ quan cụng tố chỉ hoạt động khi cú hành vi xõm phạm lợi ớch của nhà nước, xõm phạm lợi ớch cụng. Đõy là một điểm căn bản để phõn biệt giữa cụng tố trong luật tố tụng của Đức. Cơ quan cụng tố Đức cú vai trũ chỉ đạo hoạt động khỏm xột, Cơ quan cảnh sỏt và nhõn viờn trong lực lượng cảnh sỏt cú nghĩa vụ phải thực hiện những yờu cầu của Cơ quan Cụng tố. Mối quan hệ giữa Cơ quan cụng tố với Cơ quan cảnh sỏt thể hiện rừ vai trũ, vị thế quan trọng của Cơ quan cụng tố trong hoạt động điều tra, truy tố.

Mụ hỡnh tố tụng và cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật tố tụng hỡnh sự Đức và Việt Nam cú cú nhiều nột tương đồng, dú đú, Việt Nam cú thể nghiờn cứu, học tập để vận dụng trong quỏ trỡnh hoàn thiện hệ thống phỏp luật, đỏp ứng cỏc yờu cầu của cải cỏch tư phỏp và hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp khám người theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố Hải Phòng) (Trang 33 - 36)