Phỏp luật tố tụng hỡnh sự của Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp khám người theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố Hải Phòng) (Trang 38 - 96)

1.4. Khỏi quỏt biện phỏp khỏm xột ngƣời trong phỏp luật tố tụng

1.4.4. Phỏp luật tố tụng hỡnh sự của Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa

BLTTHS của Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa được Đại hội đại biểu nhõn dõn toàn quốc khúa XI thụng qua tại kỳ họp thứ năm vào ngày 14/3/2012, gồm 5 phần, với 290 điều. Biện phỏp khỏm xột người được quy định trong Mục 5, chương 2, Phần thứ hai, cụ thể tại Điều 109, Điều 110, Điều 111, Điều 112, Điều 113, Điều 114.

Căn cứ khỏm xột ngƣời: Để thu thập chứng cứ phạm tội, bắt giữ người phạm tội, cú căn cứ cho rằng ai đú che giấu tội phạm hoặc chứng cứ phạm tội.

Đối tƣợng ỏp dụng: Nghi can hoặc bất kỳ ai che giấu tội phạm hoặc chứng cứ phạm tội.

Thẩm quyền tiến hành: Điều tra viờn.

Thủ tục ỏp dụng: Mọi tổ chức hoặc cỏ nhõn đều cú nghĩa vụ phải giao nộp vật chứng, chứng cứ bằng tài liệu hoặc õm thanh, hỡnh ảnh cú thể chứng minh việc cú tội hay vụ tội theo yờu cầu của VKS và cơ quan cụng an.

Trước khi tiến hành khỏm xột, người tiến hành cụng khai lệnh khỏm

cho người bị khỏm xột. Khi tiến hành việc bắt hoặc giam trong trường hợp khẩn cấp, cú thể khỏm xột khụng cần lệnh.

Khi tiến hành khỏm xột, người bị khỏm xột hoặc thành viờn trong gia

đỡnh họ, hàng xúm hoặc người chứng kiến khỏc phải cú mặt. Việc khỏm xột thõn thể phụ nữ phải do cỏn bộ nữ tiến hành.

Khi kết thỳc khỏm xột, phải ghi biờn bản việc khỏm xột, cú chữ ký hoặc

đúng dấu của điều tra viờn và người bị khỏm xột hoặc thành viờn trong gia đỡnh họ, hàng xúm hoặc những người chứng kiến khỏc. Nếu người bị khỏm xột hoặc cỏc thành viờn trong gia đỡnh họ đó bỏ trốn hoặc từ chối ký hoặc đúng dấu vào biờn bản thỡ ghi rừ trong biờn bản việc đú.

Về việc thu giữ đồ vật, tài liệu là chứng cứ: Bất cứ đồ vật,và tài liệu nào được phỏt hiện trong quỏ trỡnh kiểm tra, hoặc khỏm xột cú thể sử dụng để chứng minh việc cú tội hay vụ tội của nghi can bị thu giữ. Cỏc đồ vật và tài liệu khụng liờn quan đến vụ ỏn cú thể khụng bị thu giữ. Những đồ vật, tài liệu bị thu giữ phải bảo quản, niờm phong cẩn thận khụng được sử dụng hoặc tiờu hủy.

Trung Quốc và Việt Nam cú cỏc điểm tương đồng về thể chế chớnh trị, tổ chức bộ mỏy, cỏc điều kiện về xó hội, kinh tế, văn húa, truyền thống lịch sử,… Do đú, phỏp luật về tố tụng hỡnh sự Trung Quốc cũng cú nhiều điểm tương đồng với cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam. Tuy nhiờn, cựng với sự phỏt triển nhanh chúng của nền kinh tế thị trường, trong xu hướng khụng ngừng thỳc đẩy đường lối “phỏp trị”, hệ thống phỏp luật tố tụng hỡnh sự Trung Quốc chưa đảm bảo được toàn diện được quyền con người, vớ dụ như chỉ quy định việc khỏm xột thõn thể phụ nữ phải do cỏn bộ nữ tiến hành là chưa đảm bảo quyền bỡnh đẳng giới; khụng quy định rừ giới tớnh của người chứng kiến;… Ngược lại, về vấn đề này phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam đảm bảo tương đối đầy đủ.

1.4.5. Phỏp luật Tố tụng hỡnh sự của Nhật Bản

Nhật Bản là quốc gia theo hệ thống Civil Law (Dõn luật), hệ thống tố tụng hỡnh sự Nhật Bản đương đại là sự kết hợp đặc biệt của hệ thống phỏp luật Chõu Âu lục địa với hệ thống phỏp luật Anh - Mỹ. Trờn cơ sở kế thừa, học hỏi phỏp luật tố tụng hỡnh sự thế giới, Nhật Bản nghiờn cứu, sỏng tạo để đặc trưng húa nú sao cho phự hợp với đời sống văn húa, xó hội của Nhật. BLTTHS Nhật Bản thụng qua ngày 10/7/1948, trải qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung; BLTTHS hiện tại của Nhật Bản đó tương đối hoàn thiện bao gồm 07 quyển, 23 chương đó điều chỉnh một cỏch toàn diện cỏc nội dung về tố tụng hỡnh sự, tạo cơ sở phỏp lý cho việc giải quyết vụ ỏn, nhưng vẫn trờn cơ sở

Biện phỏp khỏm xột người được điều chỉnh tại Chương IX, Quyển 1 cựng với cỏc biện phỏp điều tra khỏc như biện phỏp tạm giữ, biện phỏp khỏm xột ch ở,… Cụ thể tại cỏc Điều 102, Điều 106, Điều 107, Điều 108, Điều 109, Điều 112, Điều 113, Điều 114, Điều 115, Điều 116, Điều 117, Điều 119 và quy định dẫn chiếu tại Điều 65.

Căn cứ khỏm xột ngƣời: Khi thấy cần, Tũa ỏn cú thể ra lệnh khỏm xột người hoặc cú những tỡnh huống đủ để chỉ ra đối tượng giữ trong người đồ vật cần bị tạm giữ.

Đối tƣợng ỏp dụng: Bị cỏo hoặc người khụng phải bị cỏo nếu cú những tỡnh huống đủ để chỉ ra đồ vật cần bị tạm giữ.

Thẩm quyền ra lệnh khỏm xột: Tũa ỏn nhõn dõn cú thẩm quyền ra lệnh khỏm xột người. Lệnh khỏm xột phải ban hành bờn ngoài phũng xử ỏn.

Nội dung lệnh khỏm xột: Tờn bị cỏo, tội phạm, thõn thể cần bị khỏm xột, thời hạn cú hiệu lực, và tuyờn bố là sau khi hết thời hạn này thỡ khụng được thi hành và trả lại lệnh cũng như ngày ban hành lệnh, và cỏc vấn đề được quy định trong cỏc nguyờn tắc của toà ỏn; và phải ký tờn, đúng dấu của Chỏnh ỏn. Trường hợp khụng biết tờn của bị cỏo, thỡ cú thể miờu tả diện mạo, vúc dỏng, hoặc cỏc đặc điểm khỏc cho phộp nhận dạng người này.

Thi hành lệnh khỏm xột

Thẩm quyền tiến hành: Lệnh khỏm xột người cú thể được thi hành bởi

thư kớ văn phũng cụng tố hoặc cảnh sỏt dưới sự chỉ huy của cụng tố viờn. Trường hợp cần bảo vệ bị cỏo, Chỏnh ỏn cú thể ra lệnh cho thư kớ toà hoặc cảnh sỏt thi hành lệnh này. Khi thi hành lệnh khỏm xột, thư kớ văn phũng cụng tố hoặc thư kớ toà cú thể yờu cầu cảnh sỏt trợ giỳp.

Sự cú mặt của cỏc bờn cú liờn quan, người cú trỏch nhiệm: Cụng tố

viờn, bị cỏo hoặc người bào chữa cú thể cú mặt khi thi hành lệnh thu giữ hoặc khỏm xột (khụng ỏp dụng đối với bị cỏo bị tạm giữ).

Người tiến hành phải thụng bỏo trước cho người được quyền tham gia về ngày, thời gian và địa điểm thi hành (trừ trường hợp những người này trước đú đó cụng khai bày tỏ ý định khụng cú mặt với toà ỏn, hoặc tỡnh thế cấp thiết đũi hỏi). Khi thấy cần thi hành lệnh khỏm xột, Toà ỏn cú thể yờu cầu bị cỏo cú mặt. Trường hợp lệnh khỏm xột cần được thi hành tại cơ quan nhà nước, thủ trưởng cơ quan đú hoặc bất kỡ ai làm việc tại đú phải được thụng bỏo và yờu cầu cú mặt khi tiến hành biện phỏp này.

Trường hợp lệnh khỏm xột người cần được thi hành tại nơi ở, hoặc nơi cư trỳ, tại toà nhà, hoặc tàu biển thuộc sự giỏm sỏt thỡ người cư trỳ, quản lý, hoặc bất kỡ ai khỏc làm việc tại địa điểm nờu trờn phải được yờu cầu cú mặt. Nếu khụng cú những người này, người hàng xúm hoặc một cỏn bộ nhà nước địa phương được yờu cầu cú mặt.

Thời điểm khỏm xột: Trường hợp khỏm xột người tại nơi ở, nơi cư trỳ,

toà nhà, hoặc tàu biển thuộc sự giỏm sỏt, thỡ người cú thẩm quyền khụng được tiến hành vào ban đờm (trước khi mặt trời mọc hoặc sau khi mặt trời lặn) trừ khi trong lệnh cú tuyờn bố thi hành vào cả ban đờm. Trường hợp việc thi hành lệnh thu giữ hoặc khỏm xột đó bắt đầu trước lỳc mặt trời lặn, thỡ biện phỏp này cú thể tiếp tục sau khi mặt trời lặn.

Tuy nhiờn, đối với những nơi được cho là thường xuyờn được sử dụng để đỏnh bạc, chơi số đề, hoặc cỏc hành vi cú thể gõy tổn hại đến tập quỏn và đạo đức; Hộp đờm, nhà hàng, hoặc bất kỡ nơi nào khỏc nơi cụng chỳng cú thể ra vào cả vào ban đờm (với điều kiện là chỉ trong những giờ mở cửa đối với cụng chỳng) thỡ hoạt động khỏm xột khụng bị giới hạn về thời gian tiến hành.

Trỡnh tự, thủ tục khỏm xột: Trước khi tiến hành khỏm xột, phải cho

người bị ỏp dụng biện phỏp khỏm xột xem lệnh.

Trong khi thi hành lệnh khỏm xột, cấm bất kỳ ai đột nhập hoặc rời khỏi những địa điểm khỏm xột mà khụng cú sự cho phộp người cú thẩm quyền.

Người nào khụng tuõn thủ cú thể bị trục xuất, hoặc đặt dưới sự giỏm sỏt cho đến khi thi hành xong.

Trường hợp cần khỏm xột thõn thể phụ nữ, thỡ phải yờu cầu một phụ nữ đó trưởng thành cú mặt, trừ trường hợp khẩn cấp.

Kết thỳc khỏm xột, nếu khụng cú chứng cứ hoặc đồ vật cần phải tịch thu khi tiến hành khỏm xột thỡ phải ban hành giấy chứng nhận việc này theo yờu cầu của người bị khỏm xột.

Cỏc quy định về hoạt động khỏm xột người trong BLTTHS Nhật Bản khỏ đầy đủ và toàn diện. Việc quy định hạn chế về mặt thời gian tiến hành khỏm xột người ban đờm đó bảo đảm quyền và lợi ớch cho chủ thể bị ỏp dụng, cỏc cỏ nhõn, tổ chức khỏc cú liờn quan. Đồng thời, quy định ngoại lệ đối với việc hạn chế về mặt thời gian cũng thể hiện sự linh hoạt, phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, vừa bảo đảm quyền con người, vừa bảo đảm hiệu quả của hoạt động điều tra. Bờn cạnh đú, BLTTHS Nhật Bản cũng quy định khỏ chi tiết, rừ ràng về sự cú mặt của cỏc bờn cú liờn quan, người cú trỏch nhiệm. Việc tham gia của cỏc chủ thể trờn giỳp cho hoạt động điều tra núi chung và hoạt động khỏm xột người núi riờng diễn ra khỏch quan hơn, phũng trỏnh sự lạm quyền, vi phạm phỏp luật của cơ quan, người cú thẩm quyền.

BLTTHS Nhật Bản cũng dành một điều riờng quy định về khỏm xột phụ nữ: “Trường hợp cần khỏm xột thõn thể phụ nữ, thỡ phải yờu cầu một phụ nữ đó trưởng thành cú mặt: Với điều kiện là điều này khụng ỏp dụng trong

trường hợp khẩn cấp” [33, Điều 115]. Theo quy định này, cú thể hiểu người

thi hành lệnh khỏm xột người khụng nhất thiết phải là người cựng giới tớnh với người bị khỏm xột và khi khỏm nam giới khụng cần người cựng giới chứng kiến, đặc biệt, trong trường hợp khẩn cấp, việc khỏm xột phụ nữ cũng khụng cần người cựng giới cú mặt. Đõy cú thể coi là một điểm bất hợp lý trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự của Nhật Bản. Bởi lẽ, theo chuẩn mực quốc tế,

m i cỏ nhõn, m i giới tớnh đều bỡnh đẳng trước phỏp luật, việc chỉ quy định về người chứng kiến khi khỏm xột phụ nữ trong trường hợp thụng thường, cú thể cú ngoại lệ trong trường hợp khẩn cấp, khụng quy định rừ ràng về giới tớnh người tiến hành khỏm xột là khụng thỏa đỏng, chưa thể hiện sự tụn trọng quyền của m i cỏ nhõn. Về vấn đề này, phỏp luật của nhiều quốc gia khỏc, trong đú cú Việt Nam đó thể hiện sự tiến bộ hơn khi quy định rừ ràng nguyờn tắc: Việc khỏm xột người phải do người cựng giới thực hiện và cú người khỏc cựng giới chứng kiến.

Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu, nghiờn cứu cỏc quy định về biện phỏp khỏm xột người trong BLTTHS cỏc nước Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Cộng hũa liờn bang Đức, Liờn bang Nga, Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa, Nhật Bản, nhỡn chung, phỏp luật tố tụng hỡnh sự cỏc nước quy định khỏ rừ ràng, đầy đủ và chi tiết về căn cứ, thẩm quyền, trỡnh tự, thủ tục tiến hành hoạt động khỏm xột người. Tuy nhiờn, do m i quốc gia cú một đặc trưng riờng về phỏp luật và đời sống thực tiễn nờn nội dung của cỏc quy định này lại khụng hoàn toàn giống nhau ở m i nước. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Cộng hũa liờn bang Đức, Liờn bang Nga, Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa và Nhật Bản, m i quốc gia đều cú những điểm mạnh, điểm yếu trong việc quy định hoạt động khỏm xột người, chớnh vỡ vậy, Việt Nam cần tiếp thu những hạt nhõn hợp lý nhằm tiến tới sửa đổi, bổ sung biện phỏp khỏm xột người sao cho phự hợp, thống nhất trong việc xõy dựng, ỏp dụng và thực thi phỏp luật.

Chương 2

QUY ĐỊNH VỀ BIỆN PHÁP KHÁM XẫT NGƢỜI TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ NĂM 2015 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

TRấN CƠ SỞ SỐ LIỆU THÀNH PHỐ HẢI PHềNG

2.1. Quy định về biện phỏp khỏm xột ngƣời trong BLTTHS năm 2015

Việt Nam đó là thành viờn của một số Cụng ước quốc tế như: Cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự, chớnh trị (ICCPR) (tham gia vào năm 1982); Cụng ước của Liờn hợp quốc về quyền trẻ em (CRC) (tham gia vào năm 1990); Cụng ước về khụng ỏp dụng thời hiệu tố tụng đối với tội ỏc chiến tranh và tội ỏc chống nhõn loại năm 1968 (tham gia vào năm 1983),... Những năm qua, Việt Nam luụn n lực thực hiện cỏc cam kết của mỡnh đồng thời chủ động hợp tỏc với cỏc quốc gia và cỏc tổ chức quốc tế, đề cao quyền con người của cỏ nhõn và trỏch nhiệm của cỏc cơ quan chức năng thực thi phỏp luật, tụn trọng và bảo đảm thực hiện nhằm giảm thiểu nguy cơ cú thể xõm phạm quyền và cỏc lợi ớch hợp phỏp của con người khi thực thi cụng vụ.

Ngày 28/11/2013, Hiến phỏp năm 2013 ra đời, lần đầu tiờn trong lịch sử lập hiến, “quyền con người” đó trở thành tờn gọi của Chương, thay vỡ chỉ gọi là

“quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn” như Hiến phỏp năm 1992 và cỏc bản

Hiến phỏp trước đú. Sự bổ sung cụm từ “quyền con người” là điểm nhấn quan trọng, cú ý nghĩa rất lớn trong bối cảnh xõy dựng, phỏt triển đất nước và hội nhập quốc tế. Hiến phỏp năm 2013 đó thể hiện sự phỏt triển quan trọng về nhận thức lý luận và tư duy lập hiến trong việc ghi nhận quyền con người, quyền cụng dõn so với Hiến phỏp năm 1992 (chỉ ghi nhận quyền con người về chớnh trị, dõn sự và kinh tế, văn húa, xó hội được thể hiện ở cỏc quyền cụng dõn). Điểm nhấn của nội dung này là việc bổ sung nguyờn tắc “Quyền con người, quyền cụng dõn chỉ cú thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp

cần thiết vỡ lý do quốc phũng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xó hội, đạo đức

xó hội, sức khỏe của cộng đồng” [21, Điều 14, Khoản 2].

Tố tụng hỡnh sự là lĩnh vực hoạt động Nhà nước nhạy cảm liờn quan đến quyền con người. Hơn ở đõu hết, quyền con người dễ bị xõm phạm nhất trong tố tụng hỡnh sự và hậu quả của sự xõm phạm đú thường là rất nghiờm trọng cả về vật chất, thể chất và tinh thần. Quyền con người trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự được ghi nhận và bảo vệ trờn cơ sở cõn nhắc rằng hoạt động tố tụng hỡnh sự gắn liền với vi phạm phỏp luật nghiờm trọng, nhất là tội phạm và chức năng của Nhà nước là phỏt hiện nhanh chúng, kịp thời và xử lý cụng minh người phạm tội; nhưng đồng thời, hoạt động tố tụng hỡnh sự cũng phải đảm bảo cỏc quyền của con người.

Vỡ vậy, trờn cơ sở chuẩn mực cơ bản của quốc tế và tinh thần của Hiến phỏp năm 2013 trong bảo đảm quyền con người, BLTTHS năm 2015 được ban hành ngày 27/11/2015, cú hiệu lực ngày 01/01/2018, đó quy định cỏc nguyờn tắc cơ bản liờn quan đến bảo vệ quyền con người. Trong đú, cú cỏc nguyờn tắc quan trọng, như: Nguyờn tắc tụn trọng, bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn [24, Điều 8], Nguyờn tắc bảo đảm quyền bỡnh đẳng trước phỏp luật [24, Điều 9]; Nguyờn tắc bảo đảm quyền bất khả xõm phạm về thõn thể [24, Điều 10]; Nguyờn tắc bảo hộ tớnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, tài sản của cỏ nhõn [24, Điều 11],… Đõy là một trong những tư tưởng nhõn văn lớn và cú tớnh phỏp quyền cao, được coi là điểm nổi trội trong hệ thống cỏc nguyờn tắc của phỏp luật tố tụng hỡnh sự.

Về cơ bản, BLTTHS năm 2015 vẫn xõy dựng cỏc quy định về hoạt động khỏm xột người dựa trờn cơ sở kế thừa cỏc quy định phỏp luật tố tụng hỡnh sự qua cỏc thời kỳ, đặc biệt là BLTTHS năm 2003. Tuy nhiờn, theo tinh thần Hiến phỏp năm 2013 và yờu cầu của việc hoàn thiện phỏp luật và để đảm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp khám người theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố Hải Phòng) (Trang 38 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)