Nghĩa của việc xỏc định đỳng vai trũ của người giỳp sức trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 28 - 30)

1.2. Khỏi niệm người giỳp sức trong đồng phạm và ý nghĩa của

1.2.2. nghĩa của việc xỏc định đỳng vai trũ của người giỳp sức trong

đối tượng cần nghiờm trị như những người đồng phạm khỏc. Đú là cơ sở để cơ quan xột xử đưa ra quyết định hỡnh phạt đối với người giỳp sức nhẹ hơn so với quyết định hỡnh phạt đối với những người cựng phạm tội trong vụ đồng phạm đú.

Dự tạo điều kiện vật chất hay tinh thần cho việc thực hiện tội phạm thỡ hành vi đú cũng chỉ tạo điều kiện dễ dàng cho việc thực hiện tội phạm chứ người giỳp sức khụng trực tiếp thực hiện tội phạm

Hành vi tạo điều kiện cho việc thực hiện tội phạm của người giỳp sức cũng cú thể là hành vi của người tổ chức, nhưng khỏc với người tổ chức, người giỳp sức khụng phải là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy mà chỉ cú vai trũ thứ yếu trong vụ ỏn đồng phạm. Nếu cỏc tỡnh tiết khỏc như nhau thỡ người giỳp sức bao giờ cũng được ỏp dụng hỡnh phạt nhẹ hơn những người đồng phạm khỏc.

1.2.2. í nghĩa của việc xỏc định đỳng vai trũ của người giỳp sức trong đồng phạm đồng phạm

Người giỳp sức là một trong những loại người đồng phạm vỡ thế việc xỏc định đỳng vai trũ của người giỳp sức trong đồng phạm là cơ sở

quan trọng trong việc định tội danh và trỏch nhiệm hỡnh sự. Và để hiểu hết dược vai trũ của người giỳp sức tỏc giả hướng tới việc tỡm hiểu về đồng phạm núi chung.

Đồng phạm là sự cố ý cựng phạm một tội của nhiều người, tớnh chất và mức độ tham gia thực hiện tội phạm của mỗi người đồng phạm cú thể là khụng giống nhau. Do vậy luật hỡnh sự thế giới núi chung và luật hỡnh sự Việt Nam núi riờng đều cú những căn cứ khỏc nhau để phõn loại người đồng phạm. Nhỡn chung, phỏp luật hỡnh sự của cỏc nước đều chỳ ý phõn biệt vai trũ của người giỳp sức với cỏc loại người đồng phạm khỏc. BLHS của Cộng hoà Liờn bang Đức dành riờng Điều 47, Điều 48, Điều 49 để quy định về người thực hành, người xỳi giục, người tũng phạm. Mỗi điều luật đều đưa ra khỏi niệm chung nhất, đồng thời đưa ra đường lối xử lý riờng đối với từng loại người đồng phạm.

Khỏi niệm người giỳp sức núi riờng được quy định trong Bộ luật hỡnh sự 1985, Bộ luật hỡnh sự 1999 cú ý nghĩa hết sức to lớn về mặt lập phỏp. Đỏnh dấu sự trưởng thành về kỹ thuật lập phỏp hỡnh sự của nước ta. Khỏi niệm người giỳp sức là cơ sở để từ đú xỏc định đỳng vai trũ của họ trong những loại người đồng phạm; cỏc giai đoạn thực hiện tội phạm của người giỳp sức trong đồng phạm; tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội của người giỳp sức trong đồng phạm; cỏc hỡnh thức đồng phạm và trỏch nhiệm hỡnh sự của người giỳp sức trong đồng phạm. Khỏi niệm người giỳp sức trong đồng phạm cũn là cơ sở phỏp lý để phõn biệt hành vi đồng phạm của người giỳp sức và những hành vi liờn quan đến tội phạm đảm bảo thực hiện nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong lĩnh vực hỡnh sự nhằm xử lý đỳng người, đỳng tội, khụng kết tội oan, khụng bỏ lọt tội phạm. Như vậy, khỏi niệm người giỳp sức trong đồng phạm cú ý nghĩa thống nhất về mặt nhận thức trong nghiờn cứu lý luận cũng như trong thực tiễn xột xử.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)