Người giỳp sức theo quy định trong Bộ luật hỡnh sự một số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 36 - 39)

nước trờn thế giới

Đồng phạm là một chế định quan trọng của Luật hỡnh sự. Luật hỡnh sự của nhiều nước trờn thế giới đều quy định trường hợp một tội phạm do nhiều người thực hiện. Tuy nhiờn, trong cỏc văn bản phỏp luật của nhiều nước khụng cú quy định định nghĩa về đồng phạm cũng như cỏc loại người trong đồng phạm.

Bộ luật sự của nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa 1979 tại Điều 22 quy định định tương đối đầy đủ:

Hai hay nhiều người cố ý cựng thực hiện một tội phạm là đồng phạm.

Hai hoặc nhiều người vụ ý cựng thực hiện một tội phạm khụng phải là đồng phạm. Điều 23 quy định: Người tổ chức, chỉ huy cỏc loại hoạt động phạm tội hoặc giữ vai trũ chớnh trong đồng phạm là chớnh phạm. Điều 24 quy định về người tũng phạm: Người giữ vai trũ thứ yếu hoặc giỳp sức trong đồng phạm là tũng phạm [28, tr.40].

Từ quy định trờn của bộ luật hỡnh sự nước Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa 1979 ta thấy đồng phạm núi chung và vai trũ của từng loại đồng phạm núi riờng được quy định đầy đủ và rừ ràng. Đồng phạm được nhắc tới lỗi cố ý và lỗi vụ ý thỡ được quy định rừ khụng phải là đồng phạm – Điều 22, điều này là thuận lợi trong việc ỏp dụng luật sẽ trỏnh nhũng vướng mắc về việc nhầm lẫn giữa cỏc hành vi phạm tội do lỗi cố ý hay vụ ý; Điều 23 quy định về từng loại đồng phạm trong đú cú người giỳp sức với tờn gọi là “Tũng phạm”.

Theo Điều 33 Bộ luật hỡnh sự của Liờn Bang Nga cũng cú quy định:

“Hai hay nhiều người cựng cố ý thực hiện một tội cố ý là đồng phạm” [10,

tr.32]. Cũng như Bộ luật hỡnh sự Liờn Bang Nga, Bộ luật hỡnh sự Việt Nam quy định đồng phạm là trường hợp cú hai hay nhiều người cố ý cựng thực hiện một tội phạm. Phỏp luật hỡnh sự của cỏc nước trờn thế giới cú những quy định rất đa dạng về đồng phạm. Nhưng chỉ cú một số ớt cỏc quốc gia trong đú cú Việt nam quy định về cỏc loại người đồng phạm và người thực hành trong đồng phạm.

Trong luật hỡnh sự của CHLB Đức, nhà làm luật khụng ghi nhận cỏc định nghĩa phỏp lý của cỏc khỏi niệm đồng phạm, cỏc loại người đồng phạm và cỏc hỡnh thức đồng phạm, mà chỉ quy định việc trừng phạt về hỡnh sự hành vi thực hành, xỳi giục, giỳp sức và phạm tội chưa đạt trong đồng phạm. Về người

thực hành điều 47 quy định: “Nhiều người thực hiện một hành vi phạm tội, mỗi

người trong số họ sẽ bị trừng phạt với vai trũ người thực hành” [9, tr. 39].

Trong BLHS Liờn Bang Nga được Đuma Quốc 24/5/1996 và tổng thống Lin Bang Nga ký Luật số 64 ngày 13/6/1996 “Về việc thi hành BLHS của Liờn Bang Nga” cú hiệu lực từ ngày 01/01/1997. Theo Điều 34 BLHS Liờn Bang Nga thỡ người giỳp sức được quy định như sau:

Người giỳp sức là người thỳc đẩy việc phạm tội bằng chỉ dẫn, bày cỏch, cung cấp thụng tin hoặc phương tiện, cụng cụ phạm tội hoặc khắc phục trở ngại, cũng như người hứa hẹn trước che giấu người phạm tội, cất giấu phương tiện, cụng cụ phạm tội, che giấu dấu vết của tội phạm hoặc đồ vật do phạm tội mà cỳ hoặc là người hứa hẹn trước việc tiờu thụ những đồ vật này [10, tr.32].

Điểm tương đồng giữa BLHS Liờn Bang Nga so với BLHS Việt Nam năm 1999 chớnh là sự phõn chia cỏc chủ thể trong đồng phạm thành bốn loại người đồng phạm: người thực hành, người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức.

Nếu so sỏnh với khỏi niệm về cỏc loại người đồng phạm cú trong Bộ luật hỡnh sự của cỏc nước nờu trờn với quy định trong Bộ luật hỡnh sự nước ta, thấy rằng khỏi niệm người thực hành được hiểu giống nhau, người giỳp sức về mặt hành vi khỏch quan giống nhau nhưng tờn gọi cú thể khỏc là người tũng phạm; người xỳi giục được hiểu giống nhau nhưng tờn gọi cú thể khỏc là người chớnh phạm; khụng cú khỏi niệm về người tổ chức. Đõy là điểm khỏc nhau cơ bản về quy định cỏc loại người đồng phạm giữa Bộ luật hỡnh sự nước ta với Bộ luật hỡnh sự cỏc nước trờn.

Chương 2

NGƯỜI GIÚP SỨC THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)