Người giỳp sức theo cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 39 - 91)

VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC TRONG ĐỒNG PHẠM TRấN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1. Người giỳp sức theo cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 năm 1999

2.1.1. Cỏc dấu hiệu phỏp lý hỡnh sự

Tại Khoản 1 Điều 20 BLHS 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 đó quy định: Đồng phạm là trường hợp hai người trở lờn cựng cố ý thực hiện một tội phạm.

Người tổ chức, người thực hành, người xỳi giục, người giỳp sức đều là những người đồng phạm.

Người giỳp sức là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm [48, tr.57].

Người giỳp sức là người tạo những điều kiện tinh thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm. Trong một vụ ỏn cú đồng phạm, vai trũ của người giỳp sức cũng rất quan trọng, nếu khụng cú người giỳp sức, thỡ người thực hiện tội phạm sẽ gặp khú khăn. Vớ dụ: Phạm Thị H hứa với Trần Cụng T sẽ tiờu thụ toàn bộ số tài sản nếu T trộm cắp được. Vỡ cú sự hứa hẹn của H nờn đó thỳc đẩy T quyết tõm phạm tội (vỡ đó cú nơi tiờu thụ tài sản trộm cắp được).

Người giỳp sức cú thể giỳp bằng lời khuyờn, lời chỉ dẫn; cung cấp phương tiện phạm tội hoặc khắc phục những trở ngại cho việc thực hiện tội phạm; hứa che giấu người phạm tội, phương tiện, xoỏ dấu vết, hứa tiờu thụ tài sản do phạm tội mà cú...

Hành vi tạo những điều kiện về tinh thần thường được biểu hiện như: Hứa hẹn sẽ che giấu hoặc hứa ban phỏt cho người phạm tội một lợi ớch tinh thần nào đú như: hứa gả con, hứa đề bạt, thăng cấp, tăng lương cho người phạm tội; bày vẽ cho người phạm tội cỏch thức thực hiện tội phạm như: núi cho người phạm tội biết chủ nhà thường vắng nhà vào giờ nào để đến trộm cắp, núi cho người phạm tội biết người bị hại hay đi về đường nào để người phạm tội phục đỏnh...

Hành vi tạo điều kiện vật chất cho việc thực hiện tội phạm là hành vi cung cấp phương tiện phạm tội như: cung cấp dao, sỳng, cụn gỗ, xe mỏy, xe ụ tụ... để người phạm tội thực hiện tội phạm.

Dự tạo điều kiện tinh thần hay vật chất cho việc thực hiện tội phạm, thỡ hành vi đú cũng chỉ tạo điều kiện dễ dàng cho việc thực hiện tội phạm chứ người giỳp sức khụng trực tiếp thực hiện tội phạm.

Hành vi tạo điều kiện cho việc thực hiện tội phạm cuả người giỳp sức cũng cú thể là hành vi của người tổ chức, nhưng khỏc với người tổ chức, người giỳp sức khụng phải là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy mà chỉ cú vai trũ thứ yếu trong vụ ỏn đồng phạm. Nếu cỏc tỡnh tiết khỏc như nhau thỡ người giỳp sức bao giờ cũng được ỏp dụng hỡnh phạt nhẹ hơn những người đồng phạm khỏc.

Như vậy, người giỳp sức trong đồng phạm trước hết phải thoả món cỏc dấu hiệu của quy định về đồng phạm.

* Về mặt khỏch quan của đồng phạm:

Dấu hiệu thứ nhất thuộc mặt khỏch quan của đồng phạm đũi hỏi phải cú ớt nhất hai người trở lờn cú đủ điều kiện chủ thể tham gia thực hiện một tội phạm độc lập.

Núi hai người trở lờn là núi về những người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội đến một mức độ nhất định nào đú cựng thực hiện một tội phạm. Theo

TSKH.PGS Lờ Cảm thỡ “Phải cú sự cựng tham gia của từ hai người trở lờn

vào việc thực hiện tội phạm (núi như vậy mới đảm bảo sự chớnh xỏc vỡ nếu núi là “cựng thực hiện” thỡ cú nghĩa là mới chỉ đề cập tới hành vi của một loại người đồng phạm – người thực hành mà thụi)” [24, tr.26].

Khoản 4 Điều 8 BLHS sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định:

“Những hành vi tuy cú dấu hiệu của tội phạm nhưng tớnh chất nguy hiểm cho xó hội khụng đỏng kể thỡ khụng phải là tội phạm và được xử lý bằng cỏc biện phỏp khỏc” [48, tr.52]. Trong thực tiễn, nguyờn tắc này được ỏp dụng khi xử lý đối

với tất cả cỏc tội phạm kể cả những tội phạm cú đồng phạm. Chỳng ta thường thấy trong những vụ õm mưu lật đổ chớnh quyền, bạo loạn, hoạt động phỉ… cú đụng người tham gia, khụng phải tất cả những người tham gia đều bị đưa ra truy tố xột xử mà chỉ những người cú mức độ tham gia đỏng kể mới bị truy tố xột xử, cũn những người tham gia với mức độ nhỏ nhặt khụng đỏng kể thường được xử lý bằng cỏc biện phỏp khỏc khụng phải biện phỏp hỡnh sự. Tội phạm cú người trở lờn cựng thực hiện nhưng chỉ cú một người thỏa món dấu hiệu chủ thể thỡ vụ ỏn đú khụng cú đồng phạm. Nếu vụ ỏn cú rất nhiều người tham gia thực hiện nhưng chỉ cú hai người thỏa món dấu hiệu chủ thể thỡ vụ ỏn vẫn được xỏc định là cú đồng phạm.

Yếu tố chủ thể tham gia thực hiện tội phạm là cơ sở quyết định tớnh chất của tội phạm. Thực tế cho thấy, một tội phạm được thực hiện chỉ do một người thực hiện nhưng cũng cú thể nú là kết quả của sự liờn kết, phối hợp giữa nhiều chủ thể khỏc nhau. Sự tham gia của nhiều người vào việc gõy ỏn đó làm cho tội phạm cú sự thay đổi về chất và cú tớnh nguy hiểm cho xó hội cao hơn hẳn trường hợp phạm tội riờng lẻ. Khi tội phạm cú nhiều người cựng tham gia thỡ những người phạm tội cú tõm lý dựa vào sức mạnh tập thể, nờn liều lĩnh và tỏo bạo hơn, quyết tõm phạm tội hơn. Do đú, tội phạm cú khả năng gõy ra hậu quả nguy hiểm cho xó hội cao hơn.

Trong một vụ đồng phạm, cú thể cú đủ bốn loại hành vi: hành vi thực hành, hành vi tổ chức, hành vi xỳi giục, hành vi giỳp sức nhưng cựng cú thể khụng cú đủ cả bốn loại hành vi. Hành vi thực hành là hành vi trung tõm, nếu thiếu hành vi thực hành thỡ khụng cú đồng phạm. Một người đồng phạm cú thể tham gia thực hiện tội phạm với một hoặc nhiều loại hành vi khỏc nhau. Vỡ vậy để cú được sự ỏp dụng, xử lý phự hợp, chớnh xỏc vai trũ, loại hành vi của đồng phạm trong tội phạm cần cú những nghiờn cứu cụ thể về lý luận cũng như cỏc quy định rừ ràng trong hoạt động thực tiễn.

Thực tế xột xử đó cú những vụ việc trong bản ỏn cú đủ cỏc loại người trong đồng phạm và một người tham gia với nhiều loại hành vi khỏc nhau. Nếu hành vi của họ chỉ tham gia một tội phạm độc lập mà khụng tham gia tất cả cỏc hành vi phạm tội mà những người khỏc đó thực hiện thỡ họ chỉ chịu

trỏch nhiệm đối với những hành vi phạm tội mà họ đó tham gia [53, tr.43]..

Vớ dụ: Tại bản ỏn số 25/2010/HSST ngày 08/11/2010 TAND quận Hà Đụng, thành phố Hà Nội xột xử cho thấy: Lợi dụng nhu cầu của một số người muốn mua xe mỏy giỏ rẻ giỏo bỏn trờn mạng internet Phạm Văn Bảo đó bàn bạc cựng Nguyễn Văn Hựng vờ cú xe mỏy bỏn rồi hẹn người mua đem tiền đến địa điểm do Bảo và đồng bọn bố trớ để ộp họ phải giao tiền, nếu họ khụng giao sẽ dựng vũ lực để chiếm đoạt tài sản của họ. Quỏ trỡnh thực hiện hành vi, Bảo, Hựng là người chủ động tỡm đối tượng muốn mua xe, lờn kế hoạch về thời gian, địa điểm, chuẩn bị phương tiện đi lại, dụng cụ thực hiện tội phạm mang theo. Ở mỗi lần thực hiện tội phạm khỏc nhau Bảo, Hựng cũn rủ thờm Duy Linh, Văn Sơn, Văn Duy, Cụng Long và Quang Duy tham gia. Trong khoảng thời gian từ thỏng 8 đến thỏng 10 năm 2009, bảo và đồng phạm đó

thực hiện trút lọt 03 vụ “Cướp tài sản” và 04 vụ “Cưỡng đoạt tài sản”. Trong

nhiều vụ ỏn Long, Sơn cú mặt tại nơi xảy ra sự việc cảnh giới, uy hiếp tinh thần cho đồng phạm khỏc thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của người bị

hại hoặc nổ mỏy xe chờ đồng bọn thực hiện xong việc chiếm đoạt việc tài sản của người bị hại thỡ cựng tẩu thoỏt. Duy Linh, Văn Duy, Quang Duy nhiều lần cựng Bảo, Hựng tham gia đỏnh, lục soỏt, lấy tài sản của người bị hại.

Trong vụ ỏn này, Bảo Hựng vừa là người tổ chức, vừa cú hành vi của người thực hành, người xỳi giục. Cỏc bị cỏo Linh, Sơn, Văn Duy, Quang Duy, Long thỡ cú vai trũ là người thực hành, người giỳp sức trong từng vụ việc.

Những vụ “Cướp tài sản” Bảo, Hựng cựng nhau thực hiện Linh, Sơn, Văn Duy, Quang Duy, Long khụng biết, khụng tham gia nờn khụng phải là đồng phạm, khụng phải chịu trỏch nhiệm với Bảo, Hựng.

Tuy vậy, khụng phải trong mọi trường hợp cứ cú nhiều người cựng thực hiện một tội phạm đều là đồng phạm.

Vụ ỏn cụ thể như sau:

Qua bài viết của tỏc giả Nguyễn Văn Tỳ- Toà ỏn Quõn sự Quõn chủng Hải Quõn, được đăng trờn Tạp chớ Toà ỏn số 03 thỏng 02 năm 2007 về việc xỏc định tội danh đối với Hoàng Tiến H, nội dung sự việc như sau:

Cuối thỏng 05/2006, Nguyễn Huy Quõn bàn bạc với Nguyễn Văn Lõm và Đặng Ngọc Cương về việc đào đường ụng cấp nước cho bỏn đảo X, được Lõm và Cương đồng ý và yờu cầu Quõn nhờ Hoàng Tiến H là Trung đội phú trinh sỏt cú nhiệm vụ bảo vệ toàn bộ khu vực để Hoàng Tiến H múc núi với cỏc chiến sỹ bảo vệ thỡ Lõm và Cương mới tham gia. Nguyễn Huy Quõn đó đến phũng ngủ của Hoàng Tiến H để nhờ H múc nối với cỏc chiến sỹ bảo vệ của đơn vị cảnh giới cho nhúm của Quõn đào ống nước và hứa sẽ chia tiền cho Hoàng Tiến H và được H đồng ý giỳp và cũn hẹn với Nguyễn Huy Quõn khi nào nhúm của Quõn hành sự thỡ bỏo cho Hoàng Tiến H biết để H khụng phõn cụng đi tuần ở khu vực đú. Nguyễn Huy Quõn và Hoàng Tiến H trao đổi cho nhau số điện thoại di động để tiện liờn lạc khi cần, hẹn khi nào nhúm của Quõn đào được ụng nước thỡ Hoàng Tiến H ra theo xe đến nhà cụ Chỳc để chia tiền.

Đến trưa ngày 07-06-2006, Nguyễn Huy Quõn gặp Hoàng Tiến H núi: “Bọn Lõm, Cương định làm nhưng do diễn tập nờn chưa đưa người vào được” đồng thời nhờ H tiếp tục giỳp đỡ. Hoàng Tiến H động viờn Quõn cứ đưa người vào đào ống nước vỡ đó cú H lo việc cảnh giới, và như để Nguyễn Văn Lõm và Đặng Ngọc Cương yờn tõm thực hiện tội phạm Hoàng Tiến H đó chủ động hẹn gặp hai người tại quỏn Cà phờ và núi: “Quõn đó thụng qua cụng việc làm ăn với em, cỏc anh cứ làm em lo vũng ngoài”.

Đến khoảng 17 giờ 30 ngày 08-06-2006, Lõm và Cương vào khu vực trạm cấp nước số 01 đào trộm ống nước, đến 23 giờ cựng ngày thỡ bị tổ tuần tra phỏt hiện võy bắt nhưng lại bắt được Nguyễn Ngọc Tiến. Đến chiều ngày 9-8-2006 Hoàng Tiến H chủ động hẹn gặp Nguyễn Huy Quõn để hỏi tại sao Nguyễn Ngọc Tiến bị bắt tại đõy Hoàng Tiến H đó xỳi dục Lõm và Cương nờn bỏ trốn.

Khi bị đồng bọn nghi là Hoàng Tiến H đó bỏo cho đơn vị thỡ H núi: “em khụng bỏo, e đó dớnh vào thỡ làm sao e bỏo”. Đến đõy tỏc giả nờu hai quan điểm trong việc định tội danh đối với Hoàng Tiến H cụ thể như sau:

- Quan điểm thứ nhất cho rằng, Hoàng Tiến H phạm tội khụng tố giỏc

tội phạm theo Điều 314 Bộ luật Hỡnh sự.

- Quan điểm thứ hai cho rằng, Hoàng Tiến H phạm tội phỏ huỷ cụng

trỡnh, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia theo khoản 1 Điều 231 Bộ luật Hỡnh sự.

Qua xem xột nội dung bài viết của tỏc giả, tụi xin cú một số ý kiến trong việc xỏc định tội danh đối với Hoàng Tiến H như sau:

Đối với quan điểm thứ nhất cho rằng Hoàng Tiến H phạm tội khụng tố giỏc tội phạm theo quy định tại Điều 314 Bộ luật Hỡnh sự, ta thấy:

+ Hành vi thể hiện về mặt khỏch quan của tội khụng tố giỏc tội phạm là dưới dạng khụng hành động, nghĩa là một người cú đầy đủ năng lực trỏch

nhiệm hỡnh sự, khi biết rừ về một tội phạm đang được chuẩn bị hoặc đang được thực hiện nhưng khụng bỏo với người, cơ quan cú thẩm quyền, mặc dự cú đủ điều kiện để làm việc này. Núi cỏch khỏc với phạm tội đó thờ ơ, dửng dưng trước hành vi phạm tội đang được chuẩn bị hoặc đang diễn ra, và chớnh vỡ thỏi độ này mà tội phạm đó khụng được ngăn chặn kịp thời, xõm hại đến cỏc khỏch thể quy định tại Điều 313 Bộ luật Hỡnh sự. Trong một xó hội cú Nhà nước và phỏp luật nếu ai cũng thờ ơ trước những vi phạm phỏp luật núi chung và hành vi phạm tội núi riờng thỡ chắc chắn là việc phũng chống tội phạm sẽ rất khú khăn và hệ quả kộo theo sẽ là sự mất trật tự xó hội và hoang mang nơi quần chỳng nhõn dõn. Chớnh vỡ vậy mà người cú hành vi khụng tố giỏc tội phạm bị coi là cú lỗi và phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự trong những trường hợp cụ thể quy định tại Điều 313 Bộ luật Hỡnh sự.

+ Trở lại vụ ỏn đối với Hoàng Tiến H chỳng ta thấy Hoàng Tiến H đó cú một loạt hành vi dưới dạng hành động hết sức tớch cực trong một vụ ỏn cú đồng phạm, cụ thể như sau: Hoàng Tiến H là Trung đội phú trinh sỏt, cú nhiệm vụ bảo vệ toàn bộ khu vực đơn vị đúng quõn tại bỏn đảo X. Khi Nguyễn Huy Quõn bàn bạc với Hoàng Tiến H việc đào đường ống nước bỏn chia nhau tiền, đỏng lẽ ra H phải ra sẽ ngăn cản hành vi của Quõn và đồng bọn, mặc dự Hoàng Tiến H hoàn toàn cú khả năng để là việc này, nhưng H đó khụng làm thế mà mặc nhiờn đồng ý.

Đến đõy chỳng ta thấy Hoàng Tiến H đó tiếp nhận ý thức phạm tội từ Nguyễn Huy Quõn để từ một người (một chiến sỹ) cú trỏch nhiệm bảo vệ tài sản của Nhà nước, của đơn vị và cả của nhõn dõn, trở thành kẻ đồng loó hay núi chớnh xỏc theo phỏp luật là đồng phạm trong vụ ỏn. Thế nhưng, chưa dừng lại ở đú Hoàng Tiến H cũn cho Quõn số điện thoại để hai bờn liờn lạc với nhau thống nhất thời gian khi thực hiện tội phạm, và cũng là để H biết mà lo cảnh giới cho Nguyễn Văn Lõm và Đặng Ngọc Cương là người thực hành

trong vụ ỏn đồng phạm này. Riờng đối với Nguyễn Huy Quõn là người tổ chức, chủ mưu thực hiện tội phạm.

Như vậy, kể từ thời điểm Nguyễn Huy Quõn bàn bạc việc đào phỏ ống nước với Hoàng Tiến H và hứa chia tiền cho H được Hoàng Tiến H đồng ý thỡ H đó trở thành đồng phạm với vai trũ là người giỳp sức; Hoàng Tiến H khụng chỉ giỳp sức về mặt tin thần như tỏc giả Nguyễn Văn Tỳ nhận định mà cả về mặt vật chất đú là đó tạo ra sự thuận lợi là khoảng trống về thời gian trong một đơn vị của Quõn đội vốn được canh phũng nghiờm ngặt và thường xuyờn, điều này càng thể hiện rừ hơn nữa khi Hoàng Tiến H cho Quõn số điện thoại của mỡnh để tiện liờn lạc với nhau khi hành sự. Mặt khỏc khi Lõm và Cương chưa thực hiện được hành vi phạm tội vỡ sợ đơn vị Quõn đội đang diễn tập thỡ Hoàng Tiến H đó chủ động hẹn gặp Lõm và Cương ở quỏn Cà phờ và núi: “Quõn đó thụng qua cụng việc làm ăn với em, cỏc anh cứ làm em lo vũng ngoài”. Đến đõy ta thấy, ngoài việc giỳp sức tớch cực về tinh thần và vật chất thỡ Hoàng Tiến H cũn là kẻ xỳi giục trong vụ ỏn đồng phạm này, và qua cõu núi trờn Hoàng Tiến H đó thể hiện ý chớ rất rừ ràng rằng: “H là đồng phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 39 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)