Phõn biệt người giỳp sức với những đồng phạm khỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 30 - 36)

1.2. Khỏi niệm người giỳp sức trong đồng phạm và ý nghĩa của

1.2.3. Phõn biệt người giỳp sức với những đồng phạm khỏc

Để đưa ra được những tiờu chớ phõn biệt người giỳp sức với những người đồng phạm khỏc, trong phần này tỏc giả trỡnh bày về cỏc loại người trong đồng phạm:

1.2.3.1. Cỏc loại người đồng phạm

Người thực hành, người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức đều là người đồng phạm. Hành vi của những người đồng phạm khỏc như: người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức cú sự liờn kết thống nhất với hành vi của người thực hành cả về mặt khỏch quan, chủ quan và tạo thành một hoạt động phạm tội chung cú mối quan hệ nhõn quả với hậu quả phạm tội. Cơ sở để phõn biệt người thực hành với người tổ chức, người xỳi giục, người giỳp sức là tớnh chất sự tham gia của họ vào việc thực hiện tội phạm.

Trong những vụ đồng phạm, tớnh chất và mức độ tham gia thực hiện tội phạm của mỗi người khụng giống nhau. Do vậy, sự phõn định rừ cỏc loại người đồng phạm sẽ là cơ sở quan trọng để chỳng ta đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan về hành vi phạm tội của từng người, xỏc định chớnh xỏc tớnh chất, mức độ nguy hiểm, tạo cơ sở cho việc cỏ thể hoỏ hỡnh phạt. Sau đõy, chỳng ta sẽ đi vào tỡm hiểu từng loại người đồng phạm cụ thể:

* Người giỳp sức

Khoản 2 Điều 20 BLHS 1999 quy định: “Người giỳp sức là người tạo

điều kiện tinh thần hay vật chất cho việc thực hiện tội phạm” [48, tr.56].

Theo đú luật hỡnh sự Việt Nam quan niệm hành vi giỳp sức căn cứ vào những dấu hiệu khỏch quan gồm hai loại: giỳp sức về vật chất và giỳp sức về tinh thần. Hành vi của người giỳp sức là tạo ra những điều kiện cho người thực hành thực hiện hành vi phạm tội. Những điều kiện đú cú thể cú tớnh vật chất hoặc cú tớnh tinh thần. Cũng chớnh vỡ vậy mà hành vi của người giỳp sức trong đồng phạm cú thể là giỳp sức về vật chất hoặc giỳp sức về tinh thần.

- Giỳp sức về tinh thần: cú thể là những hành vi cung cấp những gỡ tuy

khụng cú tớnh vật chất nhưng cũng tạo ra cho người thực hành thực hiện tội phạm được thuận lợi hơn như: Chỉ dẫn, gúp ý kiến, cung cấp tỡnh hỡnh.

Vớ dụ: Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn số 2 thỏng 1 năm 2007 đưa ra ý kiến trao đổi về một vụ ỏn với nội dung như sau:

Cụng ty SG cú ký một hợp đồng vận chuyển hàng húa với Cụng ty TNHH dịch vụ TS do Hồ Ngọc Sang làm giỏm đốc với nội dung: Cụng ty TS mỗi ngày cung ứng cho Cụng ty SG tối thiểu 5 đầu xe kộo contenner, tối đa khụng hạn chế. Đến thỏng 7 năm 2005, Cụng ty SG cú chủ trương huy động phương tiện sẵn cú trong cụng ty để vận chuyển hàng húa nhằm tăng thu nhập cho cỏn bộ cụng nhõn viờn nờn đó giảm số đầu xe của Cụng ty TS xuống cũn 05 xe như thỏa thuận trong hợp đồng.

Do Cụng ty vừa mua trả gúp 05 đầu kộo Contenner để phục vụ cho hợp đồng nờu trờn. Đang trong tỡnh trạng nợ nần nay lại bị giảm lượng xe đến mức tối thiểu, doanh thu của cụng ty TS hàng thỏng giảm xuống đỏng kể (từ 700 triệu/thỏng xuống 400 triệu/thỏng). Hồ Ngọc Sang tỡm hiểu nguyờn nhõn của việc giảm đầu xe qua Vũ Xuõn Thiờn (là đội trưởng đội kộo của cụng ty SG). Hồ Ngọc Sang cho rằng: Nguyễn Ngọc Chỉnh (là Phú giỏm đốc cụng ty SG) đó cản trở cụng việc làm ăn của Cụng ty TS. Do vậy, Sang đó nảy sinh ý đồ thuờ người đỏnh cảnh cỏo Chỉnh, đỏnh cho bầm tớm mặt mày để anh Chỉnh khụng cản trở cụng việc làm ăn của mỡnh nữa. í định này Sang đó cho Vũ Xuõn Thiờn biết và được Thiờn đồng ý (vỡ Thiờn đó cú mõu thuẫn về cụng việc với Chỉnh từ trước). Do cựng cơ quan với chỉnh nờn Thiờn đó cung cấp thời gian đi làm cũng như lịch trực của Chỉnh cho Sang biết.

Hoặc là hành vi cung cấp thụng tin và hoạt động đi lại của Thiờn đó tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bọn do Sang thuờ thực hiện hành vi theo như chỉ dẫn một cỏch chớnh xỏc, đầy đủ nhất.

Cũng cú trường hợp hành vi được thể hiện dưới dạng khụng hành động. Đú cú thể là trường hợp những người cú nghĩa vụ phỏp lý phải hành động nhưng đó cố ý khụng hành động và qua đú đó loại trừ trở ngại khỏch quan ngăn cản việc thực hiện tội phạm đến cựng.

Vớ dụ: A là bảo vệ cơ sở sản xuất hàng gia dụng, khi đang làm nhiệm vụ phỏt hiện thấy bạn cựng phũng mỡnh là B đang mang tài sản ra khỏi kho chứa hàng, nhưng A khụng bắt giữ B mà giả vờ như khụng biết. Kết quả là B đó lấy được số tài sản lớn trị giỏ 7.500.000 đồng.

Một dạng giỳp sức đặc biệt nữa đú là giỳp sức bằng lời hứa hẹn trước sẽ che giấu người phạm tội, che giấu cỏc tang chứng, vật chứng hoặc sẽ tiờu thụ cỏc vật do phạm tội mà cú sau khi tội phạm đó thực hiện xong.

- Giỳp sức về vật chất: là hành vi cung cấp cụng cụ, phương tiện phạm

tội, khắc phục những trở ngại để người thực hành thực hiện tội phạm được một cỏch thuận lợi và dễ dàng hơn. Và vấn đề đặt ra ở đõy là chỳng ta cần phải làm roc khỏi niệm phương tiện phạm tội và cụng cụ phạm tội để cú thể làm rừ hơn hành vi giỳp sức về vật chất. Theo TS.Trần Quang Tiệp thỡ:

Cụng cụ phạm tội là những vật thể mà người phạm tội sử dụng để tỏc động trực tiếp vào đối tượng tỏc động của tội phạm. Cũn phương tiện phạm tội là những vật thể tuy khụng trực tiếp tỏc động vào đối tượng tỏc động của tội phạm nhưng tham gia vào quỏ trỡnh thực hiện tội phạm [61, tr.133].

Vớ dụ: H phạm tội cướp tài sản với vai trũ là người giỳp sức, vỡ y cung cấp xe mỏy làm phương tiện để hoạt động cướp tài sản, cung cấp cho L dao găm và dõy thừng để uy hiếp nạn nhõn khi nạn nhõn đuổi theo, sau đú chở tờn K bỏ trốn.

Trong một số trường hợp hành vi giỳp sức về mặt vật chất, ngoài việc tỏc động, hỗ trợ cho người thực hành thực hiện tội phạm cũn cú thể CTTP độc lập.

giết người ngoài việc thỏa món dấu hiệu hành vi của người giỳp sức cũn cấu thành tội tàng trữ trỏi phộp vũ khớ quõn dụng theo quy định tại Điều 230 BLHS năm 1999.

Vậy hành vi giỳp sức cú thể được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp hoặc lỗi cố ý giỏn tiếp.

Hành vi giỳp sức thường được thực hiện trước khi người thực hành bắt tay vào hành động. Nhưng cũng cú trường hợp người giỳp sức tham gia khi tội phạm đang tiến hành, giỳp một người vốn cú ý định phạm tội cú thờm điều kiện thuận lợi để thực hiện tội phạm hoặc yờn tõm hơn khi thực hiện tội phạm. Như vậy, hành vi của người giỳp sức là tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bọn thực hiện tội phạm. Tớnh chất và mức độ của hành vi giỳp sức cũng được coi là ớt nguy hiểm hơn so với hành vi phạm tội của những người đồng phạm khỏc. Do vậy, luật hỡnh sự Việt Nam khụng coi người giỳp sức là đối tượng cần nghiờm trị như những người đồng phạm khỏc. Đú là cơ sở để cơ quan xột xử đưa ra quyết định hỡnh phạt đối với người giỳp sức nhẹ hơn so với quyết định hỡnh phạt đối với những người cựng phạm tội trong vụ đồng phạm đú.

1.2.3.2. Phõn biệt người giỳp sức với cỏc loại người khỏc trong đồng phạm * Sự giống nhau:

- Người giỳp sức và những người đồng phạm khỏc đều cú chung ý chớ thực hiện tội phạm.

- Người giỳp sức và mỗi người đồng phạm đều cú những hành động cụ thể nhằm mục đớch chung là thực hiện tội phạm.

- Họ đều phải chịu trỏch nhiệm về hậu quả chung mà họ và đồng phạm gõy ra.

* Sự khỏc biệt:

và người xỳi giục ở chỗ là: hành vi của người giỳp sức cú thể là trực tiếp hoặc giỏn tiếp, tuy nhiờn hành vi của người thực hành và người xỳi giục bắt buộc phải là trực tiếp.

- Hành vi của người giỳp sức chỉ tạo điều kiện dễ dàng cho việc thực hiện tội phạm chứ nú khụng trực tiếp thực hiện tội phạm, khụng thực hiện hành vi mụ tả trong cấu thành tội phạm. trong khi đú người thực hành phải là người trực tiếp thực hiện tội phạm, thực hiện hành vi mụ tả trong cấu thành tội phạm.

Cũng theo Th. S Mai Lan Ngọc thỡ người giỳp sức và người xỳi giục cú điểm giống nhau là cựng sử dụng thủ đoạn chỉ dẫn, khuyờn bảo, nhưng người giỳp sức và người xỳi giục cú vai trũ khỏc nhau trong việc hỡnh thành thỏi độ quyết tõm thực hiện tội phạm của người thực hành. Nếu như người xỳi giục làm xuất hiện thỏi độ quyết tõm thực hiện tội phạm, thỡ người giỳp sức (giỳp sức về tinh thần) chỉ cú vai trũ củng cố thỏi độ quyết tõm thực hiện tội phạm đó được hỡnh thành của người thực hành [38,tr. 33].

Nếu hành vi giỳp sức khụng cú tớnh chất quyết định trong việc kớch động người khỏc phạm tội thỡ hành vi xỳi giục lại thỳc đẩy người khỏc từ chỗ chưa cú ý định phạm tội, mặc dự khụng yờu cầu phải thỳc đẩy theo một hỡnh thức nào: cú thể bằng lời núi hoặc thư viết. Người thỳc đẩy người khỏc phạm tội phải chịu TNHS. Việc xỏc định rừ TNHS mà người xỳi giục phải chịu tuỳ thuộc vào mức độ nghiờm trọng của hành vi cũng như bản chất của người xỳi giục và người bị xỳi giục. Trong mọi trường hợp hậu quả mà người thực hành gõy ra phải là kết quả của hành vi xỳi giục. Người xỳi giục luụn được coi là tỏc giả tinh thần của tội phạm. Do đú người xỳi giục được coi là loại người nguy hiểm trong đồng phạm, cần phải cú biện phỏp để trừng trị nghiờm khắc.

- Hành vi của người giỳp sức là tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bọn thực hiện tội phạm. Tớnh chất và mức độ của hành vi giỳp sức cũng được coi

là ớt nguy hiểm hơn so với hành vi phạm tội của những người đồng phạm khỏc. Do vậy, luật hỡnh sự Việt Nam khụng coi người giỳp sức là đối tượng cần nghiờm trị như những người đồng phạm khỏc. Đú là cơ sở để cơ quan xột xử đưa ra quyết định hỡnh phạt đối với người giỳp sức nhẹ hơn so với quyết định hỡnh phạt đối với những người cựng phạm tội trong vụ đồng phạm đú.

- Bờn cạnh đú, trong nội dung của luận văn này tỏc giả cũn đưa ra sự khỏc nhau giữa hành vi của người giỳp sức trong đồng phạm với hành vi giỳp sức cấu thành tội phạm độc lập; hành vi giỳp sức với những trường hợp vụ ý tạo điều kiện cho tội phạm:

+) Hành vi giỳp sức trong đồng phạm thỡ sẽ chịu TNHS chung với đồng phạm về hành vi phạm tội gõy ra, tuy nhiờn được chia theo mức độ phạm tội. Vớ dụ: A là giỳp sức trong tội Cướp tài sản thỡ A sẽ chịu TNHS của tội Cướp tài sản cựng với cỏc đồng phạm khỏc; Cũn hành vi giỳp sức cấu thành tội phạm độc lập thỡ sẽ chịu TNHS độc lập với tội phạm do hành vi gõy ra. Vớ dụ: A, B, C, D rủ nhau đi cướp tàu chở phõn đạm trờn sụng Kalong vào lỳc 22h nhằm lỳc chủ tàu ngủ say, A được phõn cụng đứng cảnh giới trờn bờ cũn B,C,D xuống dưới tàu ăn trộm. A đứng khỏ xa bờ và do trời tối nờn khụng thể quan sỏt được sự việc xảy ra bờn dưới tàu. Trong khi đú dưới tàu lỳc B,C,D đang vỏc trộm phõn đạm bị chủ tàu phỏt hiện nờn B dớ dao vào cổ chủ tàu uy hiếp, cũn C và D dung dõy thừng trúi chủ tàu vào thành tàu rồi cả 3 tiếp tục vỏc trộm phõn đạm. Trong vớ dụ này tội phạm đó được chuyển húa từ trộm sang cướp vỡ thế B, C, và D chịu TNHS với tội Cướp tài sản; riờng A được phõn cụng với vai trũ cảnh giới nhằm đi trộm tài sản vỡ thế A sẽ chịu TNHS với tội Trộm tài sản.

+)Hành vi giỳp sức với trường hợp vụ ý tạo điều kiện cho tội phạm: Hành vi của người giỳp sức thỡ sẽ phải chịu TNHS cũn hành vi của người vụ ý tạo điều kiện cho tội phạm thỡ khụng khải chịu TNHS. Vớ dụ: Bảo vệ nhà

kho của Cụng ty A do mệt quỏ ngủ quờn nờn đó tạo sơ hở cho trộm vào lấy mất một số mỏy múc cú giỏ của cụng ty, Trường hợp này Bảo vệ khụng phải chịu TNHS về tội trộm cắp tài sản tuy nhiờn sẽ phải bồi thường mỏy múc và thiệt hại cho Cụng ty.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố hà nội) (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)