Căn cứ xỏc định người thừa kế khụng được quyền hưởng di sản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Người không được quyền hưởng di sản theo quy định tại điều 643 của Bộ Luật Dân sự năm 2005 (Trang 27 - 29)

Trải qua cỏc thời kỳ khỏc nhau, phỏp luật Việt Nam cũng cú những quy định để điều chỉnh vấn để về người khụng cú quyền hưởng di sản. Hiện nay, để xỏc định người khụng cú quyền hưởng di sản thỡ phỏp luật Việt Nam đó cú những quy định để điều chỉnh vấn đề này. Cụ thể được quy định trong Bộ luật Dõn sự 2005 tại Điều 643 là những quy định về những trường hợp khụng được quyền hưởng di sản.

* Việc phỏp luật quy định về vấn đề này là nhằm mục đớch thực hiện đỳng nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa. Phỏp luật luụn gắn liền với sự ra đời của Nhà nước. Bất cứ Nhà nước nào cũng vậy, phải ban hành phỏp luật và quản lý xó hội bằng phỏp luật là chủ yếu. Ở Việt Nam, lần đầu tiờn nguyờn tắc phỏp chế xó hội chủ nghĩa được quy định tại Điều 12 Hiến phỏp 1980. Hiện nay nguyờn tắc này cũng được quy định tại Điều 12 Hiến phỏp 1992: "Nhà nước quản lý xó hội bằng phỏp luật, khụng ngừng tăng cường phỏp chế xỏc hội chủ nghĩa" [22]. Trong quan hệ phỏp luật thừa kế núi chung và quan hệ phỏp luật về người khụng được quyền hưởng di sản núi riờng ngày càng đa dạng và phức tạp. Để đảm bảo nguyờn tắc xó hội chủ nghĩa, Nhà nước ban hành quy định để điều chỉnh cỏc quan hệ về người khụng được quyền hưởng di sản.

* Việc quy định đú cũn dựa trờn những quan niệm đạo đức của nước ta. Đạo đức là tổng thể cỏc quan niệm, quan điểm của cộng đồng dõn cư nhất định về chõn, thiện, cụng bằng danh dự… trờn cơ sở đú hỡnh thành nờn cỏc quy tắc xử sự, nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội, chỳng được thực hiện bởi lương tõm, tỡnh cảm cỏ nhõn và sức mạnh của dư luận xó hội.

Thường những quan hệ về thừa kế là những quan hệ liờn quan đến huyết thống, hụn nhõn, nuụi dưỡng (thừa kế theo luật), hoặc là những quan hệ khụng thuộc quan hệ trờn nhưng được người để lại di chỳc (thừa kế theo di chỳc) cho hưởng phần thừa kế theo di chỳc. Vớ dụ với quan niệm "uống nước nhớ nguồn", "ăn quả nhớ kẻ trồng cõy", ụng cha ta đó dạy bảo những thế hệ đi sau phải biết ơn những người cha ụng của mỡnh đi trước, những gỡ mà thế hệ sau phải làm là biết ơn chứ khụng phải là cú những hành vi bất xứng với những gỡ cha ụng đó để lại. Vỡ vậy, khi xột về đạo những người được hưởng thừa kế đú cú xứng đỏng với những gỡ mà người để lại di chỳc để lại khụng? Quy định của phỏp luật cũng một phần nhằm đảm bảo chớnh những giỏ trị đạo đức đú.

* Việc phỏp luật quy định về người khụng được quyền hưởng di sản cũn dựa trờn phong tục, tập quỏn.

Phong tục, tập quỏn được hiểu là những thúi quen trong suy nghĩ, ứng xử của cộng đồng địa phương hoặc tộc người được xem là khuụn mẫu, quy tắc chi phối hành vi của cộng đồng, hỡnh thành và phỏt triển trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội. Trong phong tục, tập quỏn cú chứa đựng cỏc quy phạm xó hội dưới dạng quy ước, quy định điều chỉnh cỏc quan hệ phỏt sinh trong cộng đồng tộc người hoặc địa phương. Tớnh cưỡng chế xó hội của phong tục tập quỏn được thể hiện hoặc ở sự tỏc động về mặt dư luận, niềm tin, tớn ngưỡng của cộng đồng hoặc ở cỏc hỡnh phạt, cỏc biện phỏp xử lý do cộng đồng ỏp dụng đối với cỏc hành vi vi phạm.

Ở Việt Nam, xột về mặt truyền thống thỡ cú những phong tục tập quỏn tốt đẹp, đó được truyền từ đời này sang đời sau. Đặc biệt về cỏc quan hệ giữa

người với người cú nhiều phong tục, tập quỏn tốt đẹp. Như vậy, vai trũ của phỏp luật trong việc chi phối, tỏc động bởi cỏc phong tục tập quỏn tớch cực cú tớnh bền vững để nú phỏt huy giỏ trị hay giỏ trị trong hệ thống. Cỏc điều luật được xõy dựng dựa trờn cơ sở những phong tục tập quỏn tốt đẹp. Vỡ vậy, khi những người lẽ ra sẽ được quyền hưởng thừa kế nhưng lại cú những hành vi bất xứng thỡ việc họ khụng được quyền hưởng là một việc phự hợp với phong tục, tập quỏn của chớnh chỳng ta. Vớ dụ: Luật tục của người Ba Na ở Tõy Nguyờn trong lĩnh vực thừa kế cũng đó cú nội dung khuyến khớch việc xỏc lập quan hệ đoàn kết, gắn bú giữa cỏc con cỏi, tạo sự hoàn thuận giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh, Luật tục Ba Na cũn cú nhiều sự tiến bộ trong việc đó chia di sản của người chết cho mẹ, cho con trai cả, con gỏi, con nuụi, con đẻ. Nội dung luật tục về thừa kế như sau: Anh bờn phải, em bờn trỏi cựng cha, cựng mẹ, cựng một dũng họ, cựng một tổ tiờn, cú trai, cú gỏi; Ruộng vườn ta làm, nhà cửa ta ở, trõu bũ ta nuụi, lỳa gạo ta ăn; Hễ ai đúi rột, ta cựng giỳp nhau; Nếu là con gỏi đó cú chồng muốn xin ở riờng; Ta chia cho nú một ớt, của nú nú lấy: Nếu là con gỏi ỳt, biết điều, biết lối, nghe lời dạy bảo, chăm súc bố mẹ thỡ được hưởng nhiều hơn; Nếu là cũn trai ở bờn nhà vợ, hoàn cảnh khú khăn ta cũng chia cho; Sau này ăn nờn, làm ra, biết điều, biết ơn cỳng cho bố mẹ thỡ được hưởng thừa kế.

Vậy, phỏp luật Việt Nam trờn cơ sở những điểm tớch cực của luật tục đú và cỏc luật tục khỏc ở cỏc dõn tộc cũng như cỏc địa phương khỏc để xõy dựng phỏp luật một cỏch phự hợp và hiệu quả trong việc thực hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Người không được quyền hưởng di sản theo quy định tại điều 643 của Bộ Luật Dân sự năm 2005 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)