xứng" mà phỏp luật chƣa điều chỉnh
Thứ nhất: Về khỏi niệm người khụng được quyền hưởng di sản.
Cú thể núi, khỏi niệm người khụng được quyền hưởng di sản chưa cú trong quy định trong Bộ luật Dõn sự Việt Nam hiện hành, cũng như trong lịch sử phỏt triển của quy định về người khụng được quyền hưởng di sản thừa kế cũng chưa cú trong bất kỳ văn bản nào của phỏp luật Việt Nam. Mặt khỏc, cỏc bài tạp chớ nghiờn cứu về vấn đề này cũng khụng đưa ra khỏi niệm về người khụng được quyền hưởng di sản. Vỡ vậy, khi nhắc đến người khụng cú quyền hưởng di sản vẫn cú cú nhiều quan điểm khỏc nhau. Điều này dẫn đến việc xỏc định người khụng được quyền hưởng di sản gặp khú khăn, mặt khỏc cũng gõy khụng ớt khú khăn trong việc ỏp dụng phỏp luật. Vỡ vậy, theo tỏc giả cỏc nhà làm luật cần đưa ra định nghĩa cụ thể về người khụng được quyền hưởng di sản để khắc phục hạn chế này.
Cần bổ sung thờm điều luật về định nghĩa: "Người khụng được quyền
Người khụng được quyền hưởng di sản là người khụng được quyền hưởng di sản do người chết để lại mà lẽ ra thuộc về mỡnh do cú những hành vi bất xứng theo quy định của phỏp luật.
Cũn tờn của Điều 643 đổi thành "Những trường hợp khụng được quyền hưởng di sản" để quy định ra những trường hợp điển hỡnh, cú khả năng
xảy ra. Và tỏch riờng Khoản 2, Điều 643 thành một điều luật riờng biệt.
Thứ hai: Về mục đớch của người thực hiện hành vi tại Điểm d, khoản 1
Điều 643 Bộ luật Dõn sự năm 2005.
Tại điểm d Khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dõn sự quy định những người thực hiện những hành vi là dối, cưỡng ộp hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chỳc; giả mạo di chỳc, sửa chữa di chỳc, hủy di chỳc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trỏi với ý chớ của người để lại di sản sẽ khụng được hưởng quyền hưởng di sản. Tuy nhiờn, mục đớch hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản ở đõy là trỏi với ý chớ của người để lại di sản là mục đớch của người thực hiện hành vi trờn với mục đớch hưởng di sản trỏi với người để lại di chỳc, vậy trường hợp người thực hiện hành vi trờn để một người khỏc cũng sẽ được hưởng hoặc khụng cho một người khỏc hưởng trỏi với ý chớ của người để lại di sản chưa được điều chỉnh.
Vỡ vậy, cỏc nhà làm luật nờn sửa đổi, bổ sung Điểm d Khoản 1 Điều 643 Bộ luật Dõn sự như sau:
d. Người cú hành vi lừa dối, cưỡng ộp hoặc ngăn cản người cú di sản trong việc lập di chỳc, giả mạo di chỳc, sửa chữa di chỳc, hủy di chỳc để mỡnh hoặc người khỏc hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trỏi với ý chớ người để lại di sản.
Thứ ba: Về trường hợp người thừa kế phạm tội khụng tố giỏc tội phạm
đó phạm tội giết người để lại di sản.
Phỏp luật một số nước như Phỏp, Nhật Bản và Thỏi Lan cú quy định về vấn đề: Người biết rằng người để lại thừa kế đó bị giết nhưng đó khụng
cung cấp thụng tin hoặc khụng tiến hành buộc tội trừ trường hợp người này khụng cú khả năng phõn biệt phải trỏi hoặc khi bờn cú tội là vợ hoặc chồng là người thõn trực hện theo dũng mỏu của người đú.
Qua sự phõn tớch ở trờn, trong trường hợp này, ở Việt Nam cũng cú những trường hợp thực tế xảy ra và trường hợp này cần xột về bản chất và mức độ thỡ cú thuộc và trường hợp "bất xứng" và bị tước quyền thừa kế theo phỏp luật. Mặt khỏc, để phự hợp trong thời kỳ hội nhập hiện nay, phỏp luật Việt Nam cũng cần cú sự học hỏi những quan điểm tớch cực và phự hợp với thực tế ở Việt Nam để xõy dựng phỏp luật một cỏch hoàn thiện hơn. Vỡ vậy, tỏc giả xin đưa ra một số ý kiến bổ sung trường hợp khụng được quyển hưởng di sản Điều 643 như sau: "e. Người bị kết ỏn về hành vi che giấu tội phạm hoặc khụng tố giỏc tội phạm đối với người giết người để lại thừa kế".
Sở dĩ quy định nờu trờn bị kết ỏn về hành vi trờn chớnh là vấn đề người đú đó cú hành vi thực hiện hành vi phạm tội đú và trong phỏp luật hỡnh sự khi đủ chứng cứ xỏc định thỡ coi là phạm tội. Mặt khỏc, để cú thể tước quyền thừa kế của những người này cũng cần cú chứng cứ chứng minh về hành vi của họ. Tương tự như cỏc trường hợp đó được quy định thỡ bản ỏn này phải là bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật.
Thứ tư: Về vấn đề thừa kế thế vị của con (chỏu) khi bố, mẹ (ụng, bà)
là người thực hiện hành vi bất xứng.
Phỏp luật Cộng hũa Phỏp cũng cú quy định về vấn đề trong trường hợp bố mẹ khụng được hưởng quyền hưởng di sản nhưng con vẫn cú thể là người thừa kế thế vị. Đõy là một quy định hết sức tiến bộ. Khi ỏp dụng phỏp luật liờn quan đến vấn đề này cỏc cơ quan ỏp dụng sẽ dễ dàng thực hiện. Ở Việt Nam, chưa cú quy định nào quy định về vấn đề này, cỏc nhà làm luật nờn xõy dựng một quy phạm để điều chỉnh vấn đề này thuận tiện và hợp lý hơn.
Như đó phõn tớch tại mục 2.1.3 theo logic mà ỏp dụng phỏp luật Việt Nam thỡ con (chỏu) của những người khụng được quyền hưởng di sản theo
Điều 643 Bộ luật Dõn sự sẽ khụng được thừa kế thế vị, quyền lợi của con chỏu sẽ khụng được đảm bảo.
Tỏc giả đưa ra giải phỏp cho vấn đề này như sau: Quy định một điều luật riờng rẽ về vấn đề này với nội dung: Bố, mẹ hoặc ụng, bà thuộc trường hợp khụng được quyền hưởng di sản do cú hành vi bất xứng thỡ con hoặc chỏu vẫn cú thể được hưởng di sản thừa kế theo thừa kế thế vị từ ụng, bà hoặc cụ trong trường hợp bố, mẹ hoặc ụng bà chết trước hoặc chết cựng thời điểm với ụng, bà hoặc cụ.
Tuy nhiờn, để điều luật trờn khụng mõu thuẫn với Điều 677 Bộ luật Dõn sự năm 2005 về thừa kế thế vị thỡ phỏp luật thừa kế cần cú sự sửa đổi một cỏch thống nhất, đồng bộ.