HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HèNH PHẠT TIỀN TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình phạt tiền theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà giang) (Trang 64 - 75)

VỀ HèNH PHẠT TIỀN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ HèNH PHẠT TIỀN

TRấN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG

3.1. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HèNH PHẠT TIỀN TRONG BỘ LUẬT HèNH SỰ LUẬT HèNH SỰ

3.1.1. Mở rộng phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền

Điều 30 Bộ luật hỡnh sự quy định hỡnh phạt tiền được ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh đối với người phạm cỏc tội ớt nghiờm trọng xõm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự cụng cộng, trật tự quản lý hành chớnh. Cũn một số tội khỏc, cú thể khụng thuộc cỏc nhúm tội phạm trờn, hoặc là những tội phạm nghiờm trọng, rất nghiờm trọng thỡ phải được Bộ luật hỡnh sự quy định hỡnh phạt tiền mới được phộp ỏp dụng hỡnh phạt tiền. Thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự nước ta từ trước đến nay đó xỏc nhận chỉ trong trường hợp điều luật cụ thể phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự cú quy định hỡnh phạt tiền đối với tội phạm cụ thể nào đú thỡ Tũa ỏn mới được quyết định hỡnh phạt tiền. Tuy nhiờn, nếu căn cứ theo Điều 30 Bộ luật hỡnh sự, lại cú ý kiến cho rằng Tũa ỏn cú thể quyết định cả hỡnh phạt tiền trong trường hợp điều luật khụng quy định hỡnh phạt tiền, cũng cú ý kiến cho rằng vỡ hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt nhẹ hơn hỡnh phạt tự và cải tạo khụng giam giữ cho nờn, khi cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự, Tũa ỏn cú thể ỏp dụng Điều 47 Bộ luật hỡnh sự để quyết định chuyển từ hỡnh phạt tự hoặc cải tạo khụng giam giữ sang ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với người phạm tội ngay cả khi điều luật khụng quy định hỡnh phạt tiền.

Để trỏnh những cỏch hiểu và vận dụng khỏc nhau, Điều 30 Bộ luật hỡnh sự cần được sửa đổi theo hướng khẳng định rừ là hỡnh phạt tiền chỉ cú

thể được ỏp dụng hỡnh phạt chớnh hoặc hỡnh phạt bổ sung đối với người phạm tội trong những trường hợp điều luật cụ thể trong cỏc phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự cú quy định hỡnh phạt trờn.

Hiện nay, đa số cỏc quan điểm đều cho rằng hỡnh phạt tiền luụn nhẹ hơn hỡnh phạt tự, tuy nhiờn điều quan trọng là việc ỏp dụng hỡnh phạt nào phải đạt được mục đớch của nú và đảm bảo tớnh nghiờm minh, tớnh nhõn đạo của phỏp luật. Như đó phõn tớch ở Chương 2, số vụ ỏn ỏp dụng hỡnh phạt tiền ở tỉnh Hà Giang núi riờng và trờn cả nước núi chung là ớt. Một trong những nguyờn nhõn là do phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền theo quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành tương đối hẹp. Thiết nghĩ trong việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự cần mở rộng phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền. Việc mở rộng này cho phộp một sự linh hoạt hơn của thẩm phỏn trong việc thực hiện tư tưởng đổi mới mang tớnh nhõn văn của Nhà nước.

Một trong những định hướng cơ bản của việc sửa đổi bổ sung Bộ luật hỡnh sự là bổ sung cỏc quy định về hỡnh phạt và cỏc biện phỏp tư phỏp ỏp dụng đối với cỏc tội phạm về kinh tế nhằm nõng cao hiệu quả của việc ỏp dụng hỡnh phạt đối với cỏc tội phạm kinh tế. Mục đớch của cỏc tội phạm kinh tế chủ yếu là tỡm kiếm lợi nhuận, do vậy cần nghiờn cứu, bổ sung theo hướng tăng cường ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với cỏc tội phạm về kinh tế nhằm nõng cao tớnh răn đe và giảm nguy cơ tỏi phạm. Ngoài ra, một trong những yờu cầu của Nghị quyết 08-NQ/TW của Bộ Chớnh trị về một số cụng việc trọng tõm của cải cỏch tư phỏp trong thời gian tới và Nghị quyết 49-NQ/TW về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 là "giảm hỡnh phạt tự, hạn chế hỡnh phạt tử hỡnh, tăng cường cỏc hỡnh phạt khụng phải tự như phạt tiền, cải tạo khụng giam giữ…" [10].

Cần mở rộng phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với cỏc tội phạm nghiờm trọng, thậm chớ là một số trường hợp phạm cỏc tội rất nghiờm trọng. Đa số cỏc quan điểm hiện nay đều đồng tỡnh với việc giảm hỡnh phạt tự, mở

rộng ỏp dụng hỡnh phạt tiền và hỡnh phạt tiền được ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh đối với người phạm tội ớt nghiờm trọng và nghiờm trọng xõm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự cụng cộng, trật tự quản lý hành chớnh và một số tội phạm khỏc trong Bộ luật hỡnh sự. Bộ luật hỡnh sự của Việt Nam hiện chỉ cú trờn 47% điều luật quy định về hỡnh phạt tiền trong khi ở cỏc nước tỷ lệ này rất cao.

Đặc biệt, trong cỏc nhúm tội về tham nhũng, xử nặng khụng phải là cỏch tốt nhất mà vấn đề khụng kộm phần quan trọng là thu hồi tài sản do hành vi tham nhũng gõy ra. Nếu người phạm tội tham nhũng tự nguyện nộp lại tài sản do tham nhũng mà cú thỡ sẽ được giảm nhẹ hỡnh phạt. Mục đớch của nhúm tội phạm kinh tế là hướng tới lợi nhuận nờn biện phỏp trừng phạt kinh tế (phạt tiền) đối với họ sẽ cú tớnh răn đe, giỏo dục phũng ngừa rất cao. Trờn thực tế cú nhiều vụ ỏn, cỏc bị cỏo đó chiếm đoạt một số lượng tài sản của Nhà nước, khi xột xử, căn cứ cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự, Tũa ỏn đó ỏp dụng mức hỡnh phạt rất cao đối với những bị cỏo này; tuy nhiờn, Nhà nước lại khụng thể thu hồi hoặc thu hồi khụng đỏng kể những tài sản mà bị cỏo gõy thiệt hại cho Nhà nước. Phạt tiền đối với người phạm tội tham nhũng sẽ tạo điều kiện cho họ tiếp tục lao động để khắc phục hậu quả, đồng thời giỳp Nhà nước thu hồi được khoản tiền bị tổn thất.

Đối với hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung cũng nờn qui định độc lập phổ biến hơn đối với một số tội phạm ớt nghiờm trọng. Với trường hợp phải qui định hỡnh phạt tự thỡ cần nghiờn cứu theo hướng qui định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung bắt buộc đối với một số tội nhất định.

Mặt khỏc, cần quy định chuyển đổi hỡnh phạt tiền sang hỡnh phạt tự cú thời hạn khi mà người phạm tội cú thỏi độ cố tỡnh khụng chấp hành hỡnh phạt tiền hoặc cú biểu hiện tẩu tỏn tài sản gõy khú khăn cho quỏ trỡnh thi hành ỏn. Quy định như vậy để việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền được chặt chẽ, đỏp ứng được mục đớch chung của hỡnh phạt là vừa trừng trị, vừa giỏo dục, cải tạo người

phạm tội, trỏnh vận dụng một cỏch tràn lan, dễ nảy sinh tiờu cực, đồng thời đảm bảo tớnh khả thi của hỡnh phạt tiền trong thực tiễn. Quy định việc chuyển đổi như trờn cũng sẽ xúa đi những suy nghĩ hỡnh phạt tiền là nhẹ hơn hỡnh phạt tự trong cộng đồng.

Một điều lo ngại khi ỏp dụng hỡnh phạt tiền là người bị kết ỏn sẽ chõy ỳ, khụng chịu nộp tiền. Nhiều ý kiến cho rằng, cú thể truy tố, xột xử họ về hành vi khụng chấp hành ỏn nhưng phương thức này tỏ ra kộm hiệu quả vỡ phức tạp, kộo dài, tốn kộm kinh phớ tố tụng. Trong trường hợp này, cơ chế chuyển đổi hỡnh phạt tiền thành hỡnh phạt tự hoặc biện phỏp buộc lao động cụng ớch để tăng tỏc dụng răn đe.

Tuy nhiờn, cần thận trọng trong việc xõy dựng phạm vi quy định cơ chế chuyển đổi hỡnh phạt tiền sang hỡnh phạt tự. Đồng thời, cần hạn chế quy định phạt tiền như một chế tài lựa chọn (hoặc phạt tiền, hoặc phạt tự) vỡ dễ dẫn đến nhận thức sai lệch là cú tiền thỡ thoỏt, khụng cú tiền phải ngồi tự. Phạt tiền mang tớnh nhõn văn nhưng với bà con vựng sõu, vựng xa điều kiện kinh tế kộm phỏt triển, thỡ họ thà đi tự chứ khụng cú tiền nộp phạt. Vỡ vậy khi xõy dựng dự thảo Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cũng cần cõn nhắc đến việc chuyển đổi sang hỡnh phạt tự hay chuyển sang biện phỏp bắt buộc lao động cụng ớch thay thế hỡnh phạt tiền.

3.1.2. Mức phạt tiền và việc thi hành hỡnh phạt tiền

Như đó phõn tớch ở Chương 2, mức phạt tiền hiện nay trong Bộ luật hỡnh sự hiện hành quy định tương đối thấp, khụng đủ sức răn đe, phũng ngừa tội phạm. Thiết nghĩ, cần phải nõng mức phạt tiền đối với cỏc tội trong Bộ luật hỡnh sự sửa đổi, việc nõng mức khởi điểm của phạt tiền sẽ bảo đảm cho hỡnh phạt này cú đủ sức mạnh cưỡng chế đối với người phạm tội, làm cho người phạm tội thức tỉnh và thấy được sự nghiờm minh của luật phỏp, thấy được sai trỏi của hành vi phạm tội. Cụ thể, với tớnh chất là hỡnh phạt chớnh, theo chỳng tụi, phạt tiền nờn quy định ở mức khởi điểm là 10 triệu đồng, mức

tối đa là 20 tỷ đồng; với tớnh chất là hỡnh phạt bổ sung, tương ứng là 5 triệu đồng và 200 triệu đồng.

Bờn cạnh đú, khoảng cỏch giữa cỏc mức tối thiểu và mức tối đa trong nhiều khung hỡnh phạt của cỏc điều luật phần cỏc tội phạm cú quy định hỡnh phạt tiền vẫn cũn khỏ lớn. Với khoảng cỏch quỏ lớn, tuy tạo điều kiện cho người ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự cú thể dễ dàng lựa chọn mức hỡnh phạt cụ thể tựy theo tớnh chất và mức độ nghiờm trọng của tội phạm. Song cũng cần phải kể đến mặt trỏi của nú là sự ỏp dụng tựy tiện, khụng thống nhất khi giải quyết những vụ việc giống nhau chỉ vỡ nhứng lớ do khỏc nhau của những người ỏp dụng. Vỡ vậy, Bộ luật hỡnh sự sửa đổi nờn thu hẹp khoảng cỏch mức tối thiểu và tối đa trong hỡnh phạt tiền, đồng thời cần phải quy định rừ ràng những điều kiện khi ỏp dụng mức phạt tiền cụ thể,

Đối với việc thi hành bản ỏn, quyết định về hỡnh phạt tiền, thực tế thi hành ỏn hỡnh sự về hỡnh phạt tiền cho thấy, Bộ luật hỡnh sự quy định tiền phạt cú thể được nộp một lần hoặc nhiều lần trong thời hạn do Tũa ỏn quyết định trong bản ỏn cho nờn nhiều đối tượng thể hiện sự kộo dài thời gian, cố ý khụng nộp tiền phạt, làm giảm hiệu quả hỡnh phạt. Về vấn đề này, cú thể nghiờn cứu ỏp dụng truy tố về hành vi khụng chấp hành bản ỏn hoặc ỏp dụng cơ chế chuyển đổi hỡnh phạt tiền thành hỡnh phạt tự theo tỷ lệ nhất định hoặc buộc phải thực hiện biện phỏp buộc lao động cụng ớch.

Thụng tư liờn tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư Phỏp. Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, chỉ được ban hành trong giới hạn của liờn Bộ Tư phỏp, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao mà khụng cú sự tham gia của cỏc cơ quan cú liờn quan, nờn khụng ràng buộc được cỏc cơ quan cú liờn quan phối hợp thực hiện, dẫn đến khi ỏp dụng biện phỏp cưỡng chế kờ biờn tài sản của người cú điều kiện, thỡ cơ quan thi hành ỏn dõn sự khụng nhận được sự phối hợp của cỏc cơ quan, ban, ngành cú liờn quan vỡ họ cho rằng Luật quy

định chưa rừ về vấn đề này. Thiết nghĩ, phỏp luật cần thiết phải quy rừ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan chức năng trong việc hỗ trợ việc thi hành ỏn, đặc biệt đối với hỡnh phạt tiền.

Tũa ỏn khi ỏp dụng hỡnh phạt tiền đối với người phạm tội cần căn cứ vào khả năng tài chớnh của người đú để quyết định mức phạt, đồng thời trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử cần chỳ ý việc kờ biờn tài sản trỏnh trường hợp người phạm tội tẩu tỏn tài sản. Từ đú sẽ tạo điều kiện thuận lợi để cơ quan thi hành ỏn tiến hành thi hành bản ỏn về hỡnh phạt tiền.

Ngoài ra, phỏp luật cần cú những quy định thống nhất, đồng bộ về cơ chế kiểm tra, giỏm sỏt, quản lý nguồn thu nhập, tài sản của người phải thi hành ỏn thụng qua việc đăng ký, kờ khai tài sản nhằm tạo điều kiện cho cơ quan thi hành ỏn trong việc xỏc minh, phỏt hiện và kờ biờn tài sản của người phải thi hành ỏn.

Để khắc phục sự trựng lặp về thẩm quyền ra quyết định thi hành hỡnh phạt tiền giữa Thủ trưởng cơ quan thi hành ỏn dõn sự với Chỏnh ỏn Tồ ỏn đó xột xử sau khi bản ỏn, quyết định cú hiệu lực phỏp luật, phỏp luật nờn quy định cụ thể theo hướng thẩm quyền việc ra quyết định thi hành hỡnh phạt tiền thuộc về Chỏnh ỏn Tồ ỏn đó xột xử. Việc Chỏnh ỏn Tồ ỏn đó xột xử sơ thẩm ra quyết định thi hành ỏn khi bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cú hiệu lực phỏp luật đõy là tớnh tất nhiờn. Cũn việc chấp hành, tổ chức thực hiện quyết định của Toà ỏn là do cỏc cơ quan, tổ chức, chớnh quyền địa phương thực hiện trong phạm vi, chức năng, quyền hạn của mỡnh. Như vậy mới bảo đảm hiệu lực thực tế của bản ỏn và quyết định của Tũa ỏn phự hợp với quy định phỏp luật. Hơn nữa, quỏ trỡnh thi hành cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn về hỡnh sự cú thể xảy ra cỏc trường hợp hoón, tạm đỡnh chỉ, đỡnh chỉ thi hành ỏn... việc xử lý cỏc trường hợp này phỏp luật hiện hành đều giao cho Chỏnh ỏn Tũa ỏn quyết định mà khụng giao cho cỏc cơ quan, tổ chức cú nhiệm vụ thi hành ỏn. Chỉ cú như vậy mới bảo đảm hiệu lực của bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn và

tạo ra sự gắn kết chặt chẽ giữa hoạt động xột xử với cụng tỏc thi hành ỏn hỡnh sự; đồng thời, cũng phự hợp với xu hướng lấy Tũa ỏn làm trung tõm trong lộ trỡnh cải cỏch tư phỏp [2].

3.1.3. Quy định một số khung hỡnh phạt của một số tội chỉ cú cỏc hỡnh phạt khụng tước tự do trong đú cú hỡnh phạt tiền mà khụng cú hỡnh phạt tự

Để đỏp ứng việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền trong những điều kiện nhất định nờn sửa đổi, bổ sung Bộ luật hỡnh sự theo hướng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh duy nhất trong phạm vi một khung hỡnh phạt đối với một số tội xõm phạm trật tự quản lý kinh tế ớt nghiờm trọng. Vớ dụ như, đối với cỏc tội như Tội kinh doanh trỏi phộp, Tội trốn thuế, Tội cho vay lói nặng... Theo quy định của Bộ luật hỡnh sự hiện hành thỡ chưa cú một điều luật nào quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh độc lập, mà chỉ quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh cựng với cỏc loại hỡnh phạt khỏc như cảnh cỏo, cải tạo khụng giam giữ, tự cú thời hạn..., do đú trong quỏ trỡnh xột xử một số khụng ớt Thẩm phỏn nộ trỏnh ỏp dụng hỡnh phạt tiền vỡ cho rằng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt nhẹ chưa đủ sức răn đe, giỏo dục người phạm tội mặc dự trờn thực tế vai trũ, ý nghĩa của hỡnh phạt tiền hết sức quan trọng trong việc đấu tranh phũng chống tội phạm. Để khắc phục những bất cập trờn, chỳng tụi cho rằng, Bộ luật hỡnh sự cần phải được sửa đổi, bổ sung theo hướng: Quy định một số khung hỡnh phạt tiền là duy nhất của một số tội ớt nghiờm trọng xõm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự cụng cộng, trật tự quản lý hành chớnh và một số tội khỏc. và để đảm bảo hỡnh phạt tiền phỏt huy được tỏc dụng đấu tranh phũng chống tội phạm, răn đe, thức tỉnh, phũng ngừa người phạm coi thường dẫn đến tỏi phạm, thỡ trong Bộ luật hỡnh sự cũng cần nghiờn cứu sửa đổi theo hướng tăng thời hạn được xúa ỏn tớch tại điểm a Điều 64 từ 1 năm cú thể lờn 3 năm và nghiờn cứu chuyển đổi từ hỡnh phạt tiền sang tự, lao động cụng ớch như tỏc giả đó trỡnh bầy ở phần trờn.

3.1.4. Áp dụng hỡnh phạt tiền đối với phỏp nhõn

Theo nhiều nhà nghiờn cứu luật hỡnh sự, hiện nay việc gõy ụ nhiễm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình phạt tiền theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà giang) (Trang 64 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)