THỰC TIỄN ÁP DỤNG HèNH PHẠT TIỀN TẠI ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 1 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh địa bàn nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình phạt tiền theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà giang) (Trang 55 - 64)

2.2.1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh địa bàn nghiờn cứu

Hà Giang là một tỉnh miền nỳi nằm ở phớa đụng bắc của đất nước, phớa đụng giỏp tỉnh Cao Bằng, phớa tõy giỏp tỉnh Yờn Bỏi và Lào Cai, phớa nam giỏp tỉnh Tuyờn Quang, phớa bắc giỏp Chõu tự trị dõn tộc Choang và Miờu Văn Sơn thuộc tỉnh Võn Nam Trung Quốc và địa cấp thị Bỏch Sắc thuộc tỉnh Quảng Tõy của Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa. Về địa giới hành chớnh, tỉnh Hà Giang cú 1 thành phố loại 3 và 10 huyện thị, tổng dõn số khoảng 750.000 người, cú 22 dõn tộc cựng sinh sống, chủ yếu dõn tộc Mụng chiếm 32%, Nựng 9,9%, Việt 13,3%, Dao 15,1%, Tầy 23,3% cũn lại là cỏc dõn tộc khỏc. Về kinh tế, Hà Giang là một tỉnh nghốo, cú tốc độ phỏt triển kinh tế chậm, cơ cấu nền kinh tế chủ yếu là nụng, lõm nghiệp và một phần khai thỏc khoỏng sản.

Theo địa giới hành chớnh của Tỉnh Hà Giang thỡ hệ thống cơ cấu tổ chức của Tũa ỏn cú 1 Tũa ỏn Tỉnh và 11 Tũa ỏn cấp huyện, thị, cú cơ sở vật chất đảm bảo cho việc thực hiện nhiệm vụ. Toàn tỉnh cú 34 Thẩm phỏn, trong đú cú 10 Thẩm phỏn Tũa tỉnh và 24 Thẩm phỏn cấp huyện. Về trỡnh độ: 100% đội ngũ Thẩm phỏn cú trỡnh độ chuyờn mụn là đại học luật, cú phẩm chất chớnh trị, yờn tõm cụng tỏc, Trong quỏ trỡnh hoạt động, cỏc cấp Tũa ỏn tỉnh Hà Giang luụn nhận được sự quan tõm của chớnh quyền địa phương, sự phối hợp của cỏc cơ quan hữu quan, sự giỏm sỏt chặt chẽ của Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp và đỏnh giỏ tổng kết hàng năm đều hoàn thành tốt và suất sắc nhiệm vụ được giao.

Bờn cạnh những thuận lợi trong quỏ trỡnh hoạt động, cỏc cấp Tũa ỏn tỉnh Hà Giang cũng gặp rất nhiều khú khăn:

Tuy đội ngũ Thẩm phỏn cú trỡnh độ chuyờn mụn là đại học xong trỡnh độ, kinh nghiệm xột xử lại khụng đồng đều giữa cấp tỉnh, thành phố và cấp huyện;

Do đặc điểm là vựng cao, địa hỡnh phức tạp, trỡnh độ hiểu biết phỏp luật cũn thấp, cú nhiều phong tục văn húa lạc hậu, bất đồng về ngụn ngữ làm ảnh hưởng rất lớn đến nhiệm vụ chuyờn mụn.

2.2.2. Thực tiễn ỏp dụng hỡnh phạt tiền tại tỉnh Hà Giang

Hiện nay, nhỡn chung trờn cả nước, việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền so với cỏc hỡnh phạt khỏc chiếm một tỷ lệ khiờm tốn và cũn nhiều vướng mắc từ nhiều khớa cạnh khỏc nhau. Hỡnh phạt tiền đó được luật húa ở trong luật hỡnh sự đó nhiều năm nay, tuy nhiờn vẫn cũn rất hạn chế, chưa phỏt huy hết tỏc dụng trong đấu tranh phũng chống tội phạm. Ở tỉnh Hà Giang cũng khụng đi ngược lại xu hướng chung của cả nước, việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền cũng gặp những khú khăn nhất định.

Để làm sỏng tỏ thực tiễn ỏp dụng hỡnh phạt tiền ở tỉnh Hà Giang, chỳng tụi thống kờ số liệu cỏc bản ỏn cú ỏp dụng hỡnh phạt tiền trong 5 năm trở lại đõy từ 2010 - 2014. Theo thống kờ của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Giang, chỳng tụi cú được bản thống kờ số liệu 2.3 như sau:

Bảng 2.3: Thống kờ số liệu cỏc bản ỏn cú ỏp dụng hỡnh phạt tiền giai đoạn từ 2010 - 2014 Năm Tổng số vụ ỏn tũa ỏn xột xử Số vụ ỏn ỏp dụng hỡnh phạt tiền Số bị cỏo Hỡnh phạt chớnh Hỡnh phạt bổ sung 2010 385 21 35 18 03 2011 446 47 74 41 06 2012 484 42 79 38 04 2013 505 64 105 51 11 2014 537 71 143 52 19 Tổng 2357 245 436 200 43

Qua bảng số liệu ở trờn, nhỡn chung từ năm 2010-2014, Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Giang xột xử ỏn hỡnh sự cú số vụ tương đối lớn và cú xu hướng tăng dần, năm 2010 cú 385 vụ, năm 2011 đến 2014 cú lần lượt là 440 vụ, 484 vụ, 505 vụ, 537 vụ. Tuy nhiờn, số vụ ỏn ỏp dụng hỡnh phạt tiền ở tỉnh này lại tương đối thấp nhưng cú xu hướng tăng dần, cụ thể theo số liệu bản thống kờ số 2.4 như sau: Bảng 2.4: Tỷ lệ phần trăm trờn tổng số cỏc bản ỏn cú ỏp dụng hỡnh phạt tiền giai đoạn từ 2010 - 2014 Năm Tổng số vụ ỏn tũa ỏn xột xử Số vụ ỏn ỏp dụng hỡnh phạt tiền Tỷ lệ (%) 2010 385 21 5,5 2011 446 47 10,5 2012 484 42 8,7 2013 505 64 12,7 2014 537 71 13,2 Tổng 2.357 245 10,4

Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Giang.

Nhỡn vào bảng số liệu cú thể rỳt ra nhận xột như sau: Từ năm 2010- 2014, số vụ ỏn ỏp dụng hỡnh phạt tiền ở tỉnh Hà Giang chiếm tỷ lệ khụng cao, khoản từ 5%-13% tổng số vụ ỏn tũa xột xử, và tỷ lệ trung bỡnh khoản 10%. Nhỡn chung tỷ lệ này tăng dần hàng năm (ngoại trừ năm 2012 tỷ lệ giảm so với năm 2011). Cú thể núi, trung bỡnh cứ cú 10 vụ ỏn hỡnh sự tũa ỏn xột xử sẽ cú 1 vụ ỏn ỏp dụng hỡnh phạt tiền, và xột theo tỷ lệ% trờn tổng số điều luật cú quy định ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung thỡ rừ ràng là chưa tương xứng.

Số vụ ỏn ỏp dụng hỡnh phạt tiền khụng cao, tuy nhiờn số bị cỏo bị ỏp dụng hỡnh phạt tiền lại vượt hơn hẳn số vụ ỏn. Cụ thể, theo số liệu bản thống kờ số 2.5 như sau:

Bảng 2.5: Tỷ lệ phần trăm số bị cỏo/ số vụ ỏn cú ỏp dụng hỡnh phạt tiền trong giai đoạn từ 2010 - 2014

Năm Số vụ ỏn ỏp dụng hỡnh phạt tiền Số bị cỏo Tỷ lệ (%) số bị cỏo/ số vụ ỏn 2010 21 35 1,7 2011 47 74 1,6 2012 42 79 1,9 2013 64 105 1,6 2014 71 143 2,0 Tổng 245 436 1,8

Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Giang.

Nhỡn chung, số lượng bị cỏo ỏp dụng hỡnh phạt tiền tăng theo từng năm từ 2010-2014 tường ứng là 35, 74, 79, 105, 143 bị cỏo. Số lượng bị cỏo tương đối lớn trung bỡnh gần gấp đụi số vụ ỏn, cú thể núi trung bỡnh trong 1 vụ ỏn ỏp dụng hỡnh phạt tiền sẽ cú 2 bị cỏo bị ỏp dụng hỡnh phạt tiền.

Qua khảo sỏt tổng quan cỏc vụ ỏn và cỏc bị cỏo bị ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh hay hỡnh phạt bổ sung cho thấy: Cỏc tội phạm tũa ỏn xột xử ỏp dụng hỡnh phạt tiền chủ yếu là cỏc tội phạm cú nhiều đối tượng thực hiện hành vi phạm tội như tội đỏnh bạc chiếm khoảng 1/3, tội vi phạm quy định về khai thỏc và bảo vệ rừng chiếm 1/3 trong tổng số cỏc tội mà tũa ỏn ỏp dụng hỡnh phạt tiền, cũn lại cỏc tội khỏc chiếm 1/3 như cỏc tội về ma tỳy, tội vi phạm về giao thụng, cỏc tội về chức vụ..., đặc biệt tại địa bàn nghiờn cứu khụng cú vụ ỏn về kinh tế bị tũa ỏn ỏp dụng hỡnh phạt tiền.

Về số lượng hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung được ỏp dụng tại tỉnh Hà Giang, chỳng ta cú kết quả theo bảng thống kờ 2.6 như sau:

Bảng 2.6: Tỷ lệ phần trăm hỡnh phạt chớnh/ hỡnh phạt bổ sung trong cỏc bản ỏn cú ỏp dụng hỡnh phạt tiền trong giai đoạn từ 2010 - 2014

Năm Hỡnh phạt chớnh Hỡnh phạt bổ sung Tỷ lệ (%) hỡnh phạt chớnh/ hỡnh phạt bổ sung 2010 18 3 6,0 2011 41 06 6,8 2012 38 04 9,5 2013 51 11 4,6 2014 52 19 2,7 Tổng 200 43 4,6

Nhỡn chung, số lượng hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung là hỡnh phạt tiền đều diễn biến tăng dần hàng năm. Số lượng hỡnh phạt bổ sung ớt hơn nhiều so với hỡnh phạt chớnh, trung bỡnh cứ ỏp dụng khoảng 5 hỡnh phạt chớnh sẽ cú 1 hỡnh phạt bổ sung. Tỷ lệ này thay đổi phức tạp khụng theo xu hướng cụ thể, cú năm tăng cao (năm 2012 số lượng hỡnh phạt chớnh gấp 9,5 lần số lượng hỡnh phạt bổ sung), cú năm lại giảm rất thấp (năm 2014 số lượng hỡnh phạt chớnh chỉ gấp 2,7 lần số lượng hỡnh phạt bổ sung). Đồng thời tỷ lệ này cú năm tăng so với năm trước, cú năm lại giảm so với năm trước. Túm lại tỷ lệ giữa hỡnh phạt tiền ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung thay đổi khụng theo xu hướng cụ thể.

Nếu xem xột việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền với tư cỏch là hỡnh phạt chớnh, chỳng ta cú bảng thống kờ số 2.7 như sau:

Bảng 2.7: Tỷ lệ phần trăm hỡnh phạt chớnh, hỡnh phạt bổ sung trờn tổng số cỏc bản ỏn cú ỏp dụng hỡnh phạt tiền trong giai đoạn từ 2010 - 2014

Năm Tổng số hỡnh phạt tiền Hỡnh phạt chớnh Hỡnh phạt bổ sung Tỷ lệ (%) hỡnh phạt chớnh Tỷ lệ (%) hỡnh phạt bổ sung 2010 22 18 4 86,3 13,6 2011 47 41 6 87,2 12,8 2012 42 38 4 90,5 9,5 2013 62 51 11 82,3 17,7 2014 71 52 19 73,2 26,8 Tổng 244 200 44 82 17,6

Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Giang.

Nhỡn chung số lượng hỡnh phạt tiền được ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh chiếm giữ tỷ lệ tương đối lớn, trung bỡnh khoản 82.% so với tổng số hỡnh phạt tiền được ỏp dụng. Như vậy, việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền với tư cỏch là hỡnh phạt bổ sung chiếm số lượng tương đối nhỏ, trung bỡnh khoản 17,6%. Số lương hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung cũng thay đổi theo tổng số lượng hỡnh phạt tiền được ỏp dụng, cú xu hướng tăng theo từng năm (riờng năm 2012 giảm so với năm 2011). Nhưng tỷ lệ phần trăm giữa từng loại hỡnh phạt và tổng số hỡnh phạt tiền lại thay đổi khụng giống nhau, từ

năm 2010-2012 tỷ lệ này tăng lờn đối với hỡnh phạt chớnh và giảm đối với hỡnh phạt bổ sung, tuy nhiờn từ 2012-2014 tỷ lệ này lại giảm xuống đối với hỡnh phạt chớnh và tăng đối với hỡnh phạt bổ sung. Điều này cho thấy giữa số lượng hỡnh phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung tỷ lệ nghịch nhau, tốc độ tăng của hỡnh phạt chớnh ngày càng nhanh hơn so với tổng số lượng hỡnh phạt tiền núi riờng và tổng lượng ỏn núi trung.

Qua bảng tổng hợp số lượng hỡnh phạt chớnh và hỡnh phạt bổ sung được ỏp dụng tại tỉnh Hà Giang cho ta thấy việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh được Tũa ỏn cỏc cấp trong tỉnh nhỡn nhận một cỏc khỏch quan hơn, hỡnh phạt tiền đó thể hiện cỏch đỏnh giỏ cũng như cỏch nhỡn mới của thẩm phỏn về tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của một số tội phạm và ỏp dụng hỡnh phạt tiền về cơ bản đó đỏp ứng được mục đớch của hỡnh phạt.

2.2.3. Đỏnh giỏ hiệu quả ỏp dụng hỡnh phạt tiền ở tỉnh Hà Giang Với số liệu từ Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Giang cho chỳng ta thấy được tổng số vụ ỏn được ỏp dụng hỡnh phạt tiền, số lượng ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh hay hỡnh phạt bổ sung và mối quan hệ của chỳng. Tuy nhiờn, một vấn đề quan trọng mà chỳng ta cần quan tõm, xem xột đú là hiệu quả ỏp dụng hỡnh phạt tiền. Theo số liệu thống kờ do Cục thi hành ỏn tỉnh Hà Giang cung cấp, chỳng ta cú bảng số liệu thống kờ 2.8 như sau:

Bảng 2.8: Bảng thống kờ số tiền phạt Tũa ỏn tuyờn và số tiền cơ quan thi hành ỏn đó thu giai đoạn từ 2010 - 2014

Năm Tổng số tiền phạt Tũa ỏn tuyờn

Số tiền cơ quan thi hành ỏn đó thu Đạt tỷ lệ (%) trờn tổng số 2010 371 triệu 297 triệu 80 2011 350 triệu 269 triệu 76,8 2012 246 triệu 205 triệu 83 2013 454 triệu 375triệu 82,5 2014 876 triệu 754 triệu 86 Tổng 2.297 triệu 1.900 triệu 82,7

Về số tiền mà cơ quan thi hành ỏn dõn sự đó thu qua cỏc năm 2010 - 2014 so với tổng số tiền phạt mà Tũa ỏn đó tuyờn, chỳng ta cú được bảng số liệu 2.9 như sau:

Bảng 2.9: Thống kờ số tiền cơ quan thi hành ỏn dõn sự đó thu giai đoạn từ năm 2010 - 2014 trờn tổng số tiền phạt mà Tũa ỏn đó tuyờn

Năm Số vu ỏn ỏp dụng hỡnh phạt tiền

Tổng số tiền phạt tũa ỏn tuyờn

Số tiền cơ quan thi hành ỏn đó thu Tỷ lệ (%) trờn tổng số 2010 21 371 triệu 297 triệu 80 2011 47 350 triệu 269 triệu 76,8 2012 42 246 triệu 205 triệu 83 2013 64 454 triệu 375triệu 82,5 2014 71 876 triệu 754 triệu 86 Tổng 245 2.297 triệu 1.900 triệu 82,7

Nguồn: Cục thi hành ỏn dõn sự tỉnh Hà Giang.

Nhỡn chung số lượng tiền phạt tũa ỏn đó tuyờn khụng phụ thuộc vào số lượng vụ ỏn được tũa ỏn ỏp dụng hỡnh phạt tiền, điều đú chứng tỏ rằng ở tỉnh Hà Giang cú những vụ ỏn được ỏp dụng hỡnh phạt tiền với số tiền tương đối lớn. Chỳng ta thấy, số lượng vụ ỏn ỏp dụng hỡnh phạt tiền tăng dần theo từng năm (ngoại trừ năm 2012 giảm so với năm 2010, 2011) nhưng tổng số lượng tiền phạt tũa ỏn đó tuyờn thỡ khụng đi theo quy luật đú, số lượng tiền này đó giảm từ năm 2010-2012 và tăng từ năm 2013-2014 và đặc biệt riờng năm 2014 số lượng tiền phạt tũa ỏn đó tuyờn với số lượng tương đối lớn, gần gấp đụi năm 2013 trước đú, trong khi số lượng vụ ỏn ỏp dụng hỡnh phạt tiền chỉ tăng vài vụ.

Xột về mối quan hệ giữa số tiền tũa ỏn đó tuyờn phạt với số lượng tiền cơ quan thi hành ỏn đó thu, cú thể thấy rằng khụng cú năm nào việc thu tiền phạt đạt trọn vẹn 100%, cao nhất cũng chỉ chiếm 86% tổng số tiền phạt đó tuyờn, và trung bỡnh ở mức 82.7%. Đồng thời số lượng tiền thu được cũng diễn biến thất thường, cú năm tỷ lệ thu được cao, cú năm tỷ lệ thu được giảm, xong cú thể khẳng định việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền trờn địa bàn trong 5 năm

trở lại đõy đó mang lại hiệu quả và cú khả thi, cỏc Tũa ỏn đó cõn nhắc tồn diện cỏc tỡnh tiết khỏc nhau của vụ ỏn, nhõn thõn người phạm tội, nguyờn nhõn điều kiện phạm tội, điều kiện kinh tế, thu nhập của cỏc bị can, bị cỏo, tỡnh hỡnh và yờu cầu thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của địa phương để đưa ra một phỏn quyết phự hợp, cú tớnh nghiờm minh, cụng bằng và về phớa người phạm tội, thỡ đó tạo ra được sự cần thiết cho việc cải tạo, giỏo dục cũng như răn đe, kỡm chế, ngăn ngừa những cụng dõn khụng vững vàng phạm tội và tạo được sự tin tưởng, đồng tỡnh cần thiết để giỏo dục quần chỳng nhõn dõn tham gia tớch cực vào chống và phũng ngừa tội phạm.

Bờn cạnh mặt tớch cực của việc ỏp dụng, thi hành hỡnh phạt tiền trong 5 năm trở lại đõy, qua nghiờn cứu tại địa bàn cũng cho thấy vẫn cũn cú những tồn tại trong việc ỏp dụng hỡnh phạt tiền hiện hữu ở tỉnh Hà Giang được lý giải bởi một số nguyờn nhõn sau:

Nguyờn nhõn chủ quan:

- Điều kiện kinh tế của tỉnh Hà Giang núi chung và của người phạm tội (chủ yếu là người dõn tộc thiểu số) núi riờng cũn hết sức khú khăn, do vậy cỏc thẩm phỏn khi xột xử thường nộ trỏnh ỏp dụng hỡnh phạt tiền vỡ sẽ khụng khả thi trong nhiều trường hợp. Mặt khỏc trong quỏ trỡnh xột xử, một số thẩm phỏn chưa nhận thức đỳng mục đớch, vai trũ, ý nghĩa của hỡnh phạt tiền, vẫn coi hỡnh phạt tiền chưa tương xứng với trỏch nhiệm hỡnh sự, chưa đủ sức trừng trị, răn đe, cải tạo người phạm tội do vậy thường khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền và thay vào đú là hỡnh phạt tự.

- Do lỗi chủ quan của một số Thẩm phỏn khi xột xử, nhiều trường hợp biết đương sự khụng cú tài sản nhưng vẫn tuyờn phạt số tiền lớn, dẫn đến nhiều vụ ỏn khụng thi hành được vớ dụ vụ Lõm Huy Bẩy và vụ Phạm Tuấn Dương trỳ tại thành phố Hà Giang phạm tội về mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy cả hai bị cỏo đều bị phạt 50.000.000đ xong thực tế bị cỏo Lõm Huy Bẩy và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình phạt tiền theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà giang) (Trang 55 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)