KHÁI QUÁT LỊCH SỬ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ HèNH PHẠT TIỀN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình phạt tiền theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà giang) (Trang 25 - 34)

VIỆT NAM VỀ HèNH PHẠT TIỀN

1.2.1. Giai đoạn 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự 1985 Hiến phỏp năm 1946 ghi nhận chế độ xó hội, cỏc nguyờn tắc phỏp lý của nền dõn chủ nhõn dõn… trờn cơ sở đú hàng loạt cỏc văn bản phỏp luật trong lĩnh vực hỡnh sự đó được ban hành. Căn cứ vào cỏc đạo luật, lệnh, phỏp lệnh, nghị định… quy định việc trừng trị cỏc tội phạm cú thể kết luận trong giai đoạn này hỡnh phạt gồm hỡnh phạt chớnh: Tử hỡnh, tự chung thõn, tự cú thời hạn, cảnh cỏo. Hỡnh phạt phụ: Tước một số quyền lợi của cụng dõn, tịch thu tài sản, cư trỳ bắt buộc và cấm cư trỳ từ 1 - 5 năm, cấm thực hành một số nghề nghiệp nhất định hoặc cấm đảm nhiệm chức vụ liờn quan trực tiếp đến tài sản xó hội chủ nghĩa. Cỏc hỡnh phạt vừa ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh vừa ỏp dụng là hỡnh phạt phụ: Quản chế, phạt tiền.

Trong cỏc loại hỡnh phạt nờu trờn, hỡnh phạt tiền vừa cú thể là hỡnh phạt chớnh hoặc là hỡnh phạt phụ theo quy định của phỏp luật đối với từng tội phạm cụ thể. Hỡnh phạt tiền được ỏp dụng chủ yếu đối với cỏc tội phạm cú

tớnh chất vụ lợi trong trường hợp phạm tội khụng thật nguy hiểm, nhõn thõn người phạm tội tương đối tốt đỏng được chiếu cố khoan hồng nhằm tước đoạt cỏc mún lợi bất chớnh mà người phạm tội đó thu được, tỏc động về kinh tế đối với người phạm tội và ngăn ngừa họ phạm tội mới. Mức tiền phạt được quy định với mức tối đa và tối thiểu tựy thuộc vào tớnh chất nghiờm trọng của tội phạm, tiền phạt cũng cú thể được quy định bằng một số lần giỏ trị hàng phạm phỏp. Vớ dụ, phạm tội đầu cơ cú thể bị phạt tiền từ 10 vạn đồng đến 100 triệu đồng, phạm tội nấu rượu trỏi phộp bị phạt tiền từ 100 đồng đến 500 đồng, trong trường hợp phạm phỏp cú nhiều tỡnh tiết nghiờm trọng thỡ cú thể bị phạt tiền đến 1000đ.

Số tiền phạt cụ thể cú thay đổi qua cỏc thời điểm khỏc nhau theo mệnh giỏ đồng bạc ngõn hàng Nhà nước tại thời điểm đú. Điểm đặc biệt trong việc quy định hỡnh phạt tiền trong giai đoạn này là tiền phạt được ấn định theo một số lượng gạo khi tuyờn ỏn và khi thi hành sẽ quy đổi số lượng gạo thành tiền. Vớ dụ, tiền phạt vi cảnh tối đa bằng giỏ 5 kg gạo; riờng về tội đỏnh bạc, tiền phạt ấn định bằng giỏ 200 đến 1000 kg gạo đối với cỏc con bạc (Điều 2 Sắc lệnh 168 SL ngày 14/4/1948); về việc bảo vệ cụng trỡnh thủy nụng tiền phạt tối đa ấn định bằng giỏ 1000 kg gạo (Điều 8 Sắc lệnh 68).

Luật hỡnh sự trước đõy khụng cú văn bản nào quy định biện phỏp tịch thu tiền bạc, vật trực tiếp liờn quan đến vụ ỏn. Do vậy, hỡnh phạt tiền được coi như hỡnh phạt bổ sung nhằm thu hồi lại số tài sản bị thiệt hại, số lói bất chớnh mà người phạm tội thu được. Áp dụng hỡnh phạt tiền với tớnh chất là hỡnh phạt bổ sung nhằm chủ yếu loại trừ cỏc điều kiện vật chất để người phạm tội khụng phạm tội mới. Mức tiền phạt trong từng trường hợp cụ thể phải căn cứ vào tớnh chất, mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội, phạt tiền phải căn cứ cỏc điều kiện, hoàn cảnh, khả năng kinh tế của người đú, khụng xử phạt liờn đới. Phạt tiền chỉ ỏp dụng trong những trường hợp cú điều khoản phỏp luật quy định cụ thể.

Giai đoạn 1945 đến trước khi ban hành Bộ luật hỡnh sự 1985, hỡnh phạt tiền được quy định trong nhiều loại văn bản khỏc nhau như: Phỏp lệnh, sắc luật, nghị định, thụng tư, hướng dẫn tổng kết của Tũa ỏn… Hỡnh phạt tiền đó được quy định vừa là hỡnh phạt chớnh vừa là hỡnh phạt phụ, được ỏp dụng tương đối phổ biến trong cỏc lĩnh vực xuất bản, kinh doanh, tiền tệ, kinh tế, trật tự cụng cộng, tội phạm về chức vụ… chủ yếu đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất vụ lợi nhằm tước đoạt cỏc mún lợi bất chớnh của người phạm tội, trừng phạt về mặt kinh tế. Mức phạt tiền được ấn định với mức tối đa và tối thiểu tựy theo tớnh chất và mức độ nghiờm trọng của hành vi phạm tội. Tiền phạt cũn cú thể được quy định theo giỏ một số lượng gạo, bằng một số lần giỏ trị hàng phạm phỏp. Đỏng lưu ý là từ sau năm 1955 khụng cho phộp chuyển từ hỡnh phạt tự thành hỡnh phạt tiền và khụng dựng hỡnh phạt tiền để thay thế hỡnh phạt tự, vỡ trước năm 1955 do ỏp dụng luật của chế độ cũ nờn Tũa ỏn vẫn cú thể chuyển đổi và thay thế. Hỡnh phạt tiền trong giai đoạn này đó cú nhiều quy định tiến bộ nhưng chưa được rừ ràng, chưa quy định rừ nội dung và điều kiện ỏp dụng cho mỗi loại tội phạm. Trong thời kỳ đầu xõy dựng phỏp luật quy định về hỡnh phạt tiền chưa phõn định rừ ràng giữa chế tài hỡnh sự với cỏc chế tài khỏc, chưa phõn biệt rừ ranh giới giữa biện phỏp xử phạt hành chớnh và hỡnh phạt.

Tuy nhiờn, từ năm 1970 - 1985 những tồn tại ở trờn đó dần được khắc phục. Cựng với việc ban hành bản Hiến phỏp năm 1980, Quốc hội nước ta cũng đó ban hành nhiều luật, phỏp lệnh quan trọng như Phỏp lệnh ngày 20/5/1981 trừng trị cỏc tội hối lộ; Phỏp lệnh ngày 30/6/1982 trừng trị cỏc tội đầu cơ buụn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trỏi phộp. Hai phỏp lệnh này đó cú quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh và mức phạt tiền đó được nõng cao đỏng kể đến 10 lần giỏ trị hàng phạm (Khoản 3 Điều 3 Phỏp lệnh ngày 30/6/1982 trừng trị cỏc tội đầu cơ, buụn lậu).

1.2.2. Cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 về hỡnh phạt tiền Trước yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn và tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa, ngày 27/6/1985 Quốc hội nước Việt Nam đó thụng qua Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Đõy là Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn của nước ta, cú hiệu lực phỏp lý kể từ ngày 1/1/1986. Khắc phục những tồn tại của phỏp luật hỡnh sự giai đoạn trước đú khi quy định về hỡnh phạt, Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó quy định khỏi quỏt về hệ thống hỡnh phạt. Theo đú, cỏc hỡnh phạt chớnh bao gồm: Cảnh cỏo; phạt tiền; cải tạo khụng giam giữ; cải tạo tại đơn vị kỷ luật của quõn đội; tự cú thời hạn; tự chung thõn; tử hỡnh. Cỏc hỡnh phạt bổ sung bao gồm: Cấm cư trỳ;…; phạt tiền, khi khụng ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh (Điều 21 Bộ luật hỡnh sự năm 1985). Như vậy, hỡnh phạt tiền trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 vừa là hỡnh phạt chớnh vừa là hỡnh phạt bổ sung và là một bộ phận cấu thành hệ thống hỡnh phạt, gúp phần đa dạng húa cỏc loại hỡnh phạt, thể hiện tớnh nhõn đạo trong phỏp luật nhà nước ta.

Phạm vi, điều kiện ỏp dụng và mức phạt tiền được quy định như sau: Phạt tiền được ỏp dụng đối với người phạm cỏc tội cú tớnh chất vụ lợi, cỏc tội cú tiền dựng làm phương tiện hoạt động hoặc những trường hợp khỏc do phỏp luật quy định. Mức phạt tiền được quy định theo mức độ nghiờm trọng của tội phạm, đồng thời cú xột đến tỡnh hỡnh tài sản của người phạm tội, sự biến động giỏ cả [18, Điều 23].

Như vậy, theo Bộ luật hỡnh sự năm 1985, hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt tước đi của người bị kết ỏn một khoản tiền nhất định sung cụng quỹ nhà nước. Hỡnh phạt tiền tỏc động trực tiếp đến lợi ớch kinh tế của người phạm tội. Hỡnh phạt tiền được ỏp dụng trong cỏc trường hợp sau: Áp dụng đối với người phạm tội cú tớnh chất vụ lợi; ỏp dụng đối với người phạm tội cú tớnh chất tham nhũng; ỏp dụng đối với cỏc trường hợp khỏc do luật định.

Căn cứ vào cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1985 thỡ phạt tiền chỉ được ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh trong trường hợp điều luật quy định tội

phạm cụ thể đú cú hỡnh phạt tiền và luật hỡnh sự khụng cho phộp ỏp dụng hỡnh phạt tiền để thay thế cho hỡnh phạt khỏc và cũng khụng cho phộp chuyển từ hỡnh phạt chớnh khỏc thành hỡnh phạt tiền.

Bộ luật hỡnh sự năm 1985 cú hai cỏch quy định mức phạt tiền khi là hỡnh phạt chớnh: Quy định mức phạt tiền khi được ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh bằng cỏch ấn định mức thấp nhất và cao nhất. Vớ dụ, Điều 185g Bộ luật hỡnh sự năm 1985 quy định: "…thỡ bị phạt tiền từ hai mươi triệu đồng đến một trăm triệu đồng". Và quy định mức phạt tiền khi được ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh bằng cỏch ấn định mức cao nhất mà khụng quy định mức thấp nhất. Vớ dụ, Điều 90 Bộ luật hỡnh sự 1985 quy định: "…bị phạt tiền đến năm trăm triệu đồng". Mức phạt tiền khi ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung, Bộ luật hỡnh sự năm 1985 quy định quy định bằng cỏch ấn định mức thấp nhất và mức cao nhất. Vớ dụ, Điều 229 Bộ luật hỡnh sự 1985 quy định: "…phạm một trong cỏc tội quy định tại Điều 199 đến 203 thỡ cú thể bị phạt tiền từ một nghỡn đồng đến năm mươi nghỡn đồng…". Hoặc quy định mức phạt tiền khi được ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung bằng cỏch quy định mức phạt tiền theo bội số tiền thu lời bất chớnh hoặc giỏ trị hàng phạm phỏp. Vớ dụ, Điều 100 Bộ luật hỡnh sự 1985 quy định: "…bị phạt tiền đến năm lần giỏ trị hàng phạm phỏp". Hay, quy định mức phạt tiền khi được ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung bằng cỏch ấn định mức cao nhất. Vớ dụ, Điều 142 Bộ luật hỡnh sự 1985 quy định: "Người nào phạm một trong cỏc tội quy định ở chương này, trừ cỏc điều 136, 139 và 140, thỡ tựy theo tớnh chất nghiờm trọng của tội phạm mà cú thể bị phạt tiền đến một triệu đồng (1.000.000 đồng) và bị tịch thu một phần hay toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hỡnh phạt đú". Khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn phải căn cứ vào mức độ nghiờm trọng của tội phạm, đồng thời xột đến tỡnh hỡnh tài sản của người phạm tội và sự biến động giỏ cả. Cú nghĩa là hỡnh phạt tiền được tuyờn phải tương xứng với tớnh chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm, cú tớnh đến khả năng chấp hành hỡnh phạt tiền trong thực tế.

Qua cỏc phõn tớch trờn cú thể đưa ra nhận xột về hỡnh phạt tiền trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985 như sau: Bộ luật hỡnh sự cú 9 tội tương ứng với 11 khung cú quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh, trong đú cú 2 tội thuộc nhúm cỏc tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia (mục B), 1 tội thuộc nhúm cỏc tội xõm phạm quyền tự do dõn chủ của cụng dõn, 4 tội thuộc nhúm cỏc tội phạm về ma tỳy, 1 tội trong nhúm cỏc tội xõm phạm trật tự quản lý hành chớnh, 1 tội thuộc nhúm cỏc tội xõm phạm về kinh tế. Như vậy, Bộ luật hỡnh sự năm 1985 khụng quy định hỡnh phạt tiền đối với cỏc tội thuộc nhúm cỏc tội xõm phạm sở hữu, là những tội cú nhiều tội phạm cú tớnh chất vụ lợi và cũng khụng quy định hỡnh phạt tiền đối với cỏc tội thuộc nhúm tội phạm về chức vụ là những tội phạm cú tớnh chất tham nhũng. Số tội phạm cú quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh chiếm tỷ lệ rất thấp chỉ cú khoảng 4,3% trong tổng số cỏc tội được Bộ luật hỡnh sự năm 1985 quy định 9/209 tội. Phạt tiền được quy định là hỡnh phạt chớnh và chỉ khi khụng ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh thỡ mới cú thể ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung. Luật quy định hỡnh phạt tiền được ỏp dụng đối với cỏc tội phạm cú tớnh chất tham nhũng, dựng tiền làm phương tiện hoạt động nhưng trong số cỏc tội cú quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh khụng cú cỏc nhúm tội núi trờn. Số tội cú phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung bắt buộc cũn ớt chiếm 24% số tội cú phạt tiền là hỡnh phạt bổ sung. Quy định này cho thấy Tũa ỏn cú thể ỏp dụng hoặc khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền làm cho phạm vi ỏp dụng của loại hỡnh phạt này bị thu hẹp trờn thực tế. Bộ luật hỡnh sự năm 1985 khụng quy định mức tối thiểu của hỡnh phạt tiền, đa số cỏc chế tài cú quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh cũng khụng quy định mức thấp nhất mà chỉ quy định mức cao nhất dẫn đến việc ỏp dụng tựy tiện, khụng đảm bảo nguyờn tắc cụng bằng và nhất là trong trường hợp cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, Tũa ỏn rất khú cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất mà điều luật quy định. Đối với những tội cú quy định mức thấp nhất và mức cao nhất thỡ khoảng cỏch tối thiểu và tối đa của hỡnh phạt tiền lại quỏ

rộng. Điều này vừa tạo ra sự tựy tiện trong ỏp dụng hỡnh phạt tiền vừa khụng đảm bảo khả năng cỏ thể húa hỡnh phạt. Bộ luật hỡnh sự năm 1985 quy định hỡnh phạt tiền khụng được ỏp dụng đối với người chưa thành niờn phạm tội.

Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đó được sửa đổi, bổ sung ngày 28 thỏng 12 năm 1989, ngày 12 thỏng 8 năm 1991, ngày 22 thỏng 12 năm 1992 và ngày 10 thỏng 5 năm 1997. Qua cỏc lần sửa đổi, bổ sung, cỏc quy định liờn quan đến hỡnh phạt tiền cũng cú nhiều thay đổi kể cả về số lượng điều luật quy định, nhưng những thay đổi đú vẫn chưa hoàn thiện, điều kiện ỏp dụng và nội dung của hỡnh phạt tiền chưa được quy định một cỏch cụ thể, chặt chẽ, phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền chưa được quy định một cỏch đỳng mức đối với cỏc tội phạm về kinh tế, cỏc tội cú mục đớch vụ lợi, cỏc tội dựng tiền làm phương tiện phạm tội và một số loại tội khỏc do Bộ luật hỡnh sự năm 1985 quy định. Xuất phỏt từ những bất cập đú mà vị trớ và vai trũ của hỡnh phạt tiền trong hệ thống hỡnh phạt chưa được đỏnh giỏ đỳng, làm giảm đỏng kể hiệu quả trừng trị, giỏo dục của hỡnh phạt tiền trờn thực tế [26].

1.2.3. Cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 1999 về hỡnh phạt tiền Trong hệ thống hỡnh phạt của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, phạt tiền vừa được quy định là hỡnh phạt chớnh, vừa được quy định là hỡnh phạt bổ sung. Nội dung phỏp lý của hỡnh phạt tiền chớnh là sự tước bỏ khoản tiền nhất định của người bị kết ỏn để sung cụng quỹ Nhà nước. Với nội dung này hỡnh phạt tiền là loại hỡnh phạt cú khả năng tỏc động một cỏch trực tiếp và hiệu quả về mặt kinh tế đối với người phạm một số tội trong lĩnh vực mà phỏp luật quy định. Nghiờn cứu hỡnh phạt tiền trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú thể rỳt ra một số đặc điểm như sau:

- Về số lượng cỏc điều luật cú quy định hỡnh phạt tiền.Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 số lượng điều luật cú quy định hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh chiếm 69/263 điều, với tư cỏch là hỡnh phạt bổ sung hỡnh phạt tiền được quy định ở 102/263 điều. Nếu so sỏnh với Bộ luật hỡnh sự năm 1985 thỡ con

số này thứ tự là 11/215 điều và 52/215 điều. Qua đú cú thể thấy Bộ luật hỡnh sự năm 1999 đó mở rộng một cỏch đỏng kể phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền so với Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đồng thời điều đú cũn thể hiện cỏch đỏng giỏ cũng như cỏch nhỡn mới của Nhà nước và xó hội về tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của một số tội phạm cũng như vai trũ quan trọng của hỡnh phat tiền trong hệ thống phỏp luật hỡnh sự Việt Nam.

- Về phạm vi, điều kiện ỏp dụng hỡnh phạt tiền. Khỏc với quy định tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình phạt tiền theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà giang) (Trang 25 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)