Kiểm tra các nghiệpvụ tăng TSCĐ

Một phần của tài liệu Đề tài " Thực trạng kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiện " ppt (Trang 30 - 33)

II. Nội dung và trình tự Kiểm toán khoản mục Tài sản cố định

2. Thực hiện Kiểm toán

2.3.1. Kiểm tra các nghiệpvụ tăng TSCĐ

Đối với mỗi doanh nghiệp số tiền đầu tư mua sắm, thuê Tài sản cố định thường rất lớn. Vì vậy việc ghi sổ và cộng sổ các nghiệp vụ tăng Tài sản cố định có ảnh hưởng trực tiếp tới tính chính xác trâi Báo cáo tài chính.

Việc kiểm tra các nghiệp vụ tăng Tài sản cố định trong kỳ được trú trọng vào các khoản đầu tư xay dựng cơ bản đã hoàn thành, các nghiệp vụ mua xắm và thường kết hợp với các khảo sát chi tiết số dư các trường hợp tăng được trình bày trong bảng sau:

Mục tiêu Kiểm toán Các khảo sát chi tiết số dư tài khoản Tài sản cố định

Các Tài sản cố định thể hiện trên bảng cân đối kế toán đề thuộc sở hữu hặc thuộc quền kiểm soát hoặc sử dụng nâu dài của đơn vị. (Quyền và nghĩa vụ)

Kiểm tra các hoá đơn của người bán và các chứng từ khác liên quan đến tăng Tài sản cố định.

Kiểm tra các khoản của hợp đồng thuê tài chính. Xem xét các Tài sản cố định có đqợc hình thành bằng tiền của doanh nghiệp hoạc doanh nghiệp có phải bỏ chi phí ra để mua Tài sản cố định hay không?

Khi cần chú ý nhiều đến máy móc thiết bị sản xuất.

Cần kiểm tra thường xuyên đối với đất đai, nhà xưởng chủ yếu và tài sản cố đinh vô hình. Các nghiệp vụ tăng Tài sản cố định đều được tính toán đúng (chính xác cơ học)

Cộng bảng liết kê mua sắm, đàu tư, cấp phát... Đối chiếu số tổng cộng trong sổ cái tổng hợp.

Mức đôi phạm vi kiểm tra phụ thuộc vào tính hiệu lực củ hệ thống kiểm soát nội bộ. Các trường hợp tăng Tài sản cố định được ghi chép theo đúng sự

Kiểm tra các chứng từ tăng Tài sản cố định và các bút toán trong sổ kế toán căn cứ vào các quy định về hạch toán của hệ thống kế toán hiện hành. Các nghiệp vụ tăng

Tài sản cố định trong năm đều được ghi chép hợp lý (tính hợp lý chung)

- So sánh số phát sinh tăng TSCĐ với tổng số nguyên giá TSCĐ tăng của năm trước.

- Đánh giá các khoản tăng TSCĐ (đặc biệt là các nghiệp vụ có giá trị lớn)có hợp lý với công việc kinh doanh nghiệp hay không.

- Đánh giá tổng các khoản mua vào, đầu tư, tiếp nhận... Có nhận xét biến động về kinh doanh và các điều kiện kinh tế

Kiểm toán viên phải có những hiểu biết đầy đủ và sâu sắc về công việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nguyên giá Tài sản cố định được tính toán và ghi sổ đúng đắn (tính giá)

Kiểm tra hoá đơn của người bán và chứng từ gốc liên quan đến tăng Tài sản cố định (biên bản giao nhận Tài sản cố định, hợp đồng...)

Kiểm tra các điều khoản của hợp đồng tài chính liên quan đến xác định nguyên giá Tài sản cố định đi thuê.

đối chiếu từng trường hợp tăng với sổ chi tiết Tài sản cố định. Cần nắm vững các nguyên tắc, quy định hiện hành về đánh ía Tài sản cố định. Các cuộc khảo sát này cần cân nhắc tuỳthuộc vào mức đọ rủi ro kểm soát của các khoản mục Tài sản cố định trong bảng khai tài chính.

Các trường hợp tăng Tài sản cố định đều có thật (tính hiện hữu)

Kiểm tra các hoá đơn của người bán, các biên bản giao nhận Tài sản cố định, biên bản giao nhận vốn, biên bản quyết toán công trình đầu tư xây dựng cơ bản, biên bản liên doanh liên kết... Kiểm kê cụ thể các Tài sản cố định hữu hình. Kiểm tra quá trình mua sắm, chi phí để hình thành Tài sản cố định.

Các trường hợp tăng Tài sản cố định đều được ghi chép đầy đủ (tính chọn vẹn)

Xem xét các hoá đơn của người bán, các chứng từ tăng Tài sản cố định, các chi phí sửa chữa Tài sản cố định để phát hiện ra các trường hợp quên ghi sổ Tài sản cố định hoặc ghi Tài sản cố định thành chi phí sản xuất kinh doanh.

Kiểm tra lại các hợp đồng thuê Tài sản cố định.

Đây là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của Kiểm toán Tài sản cố định.

phân loại Tài sản cố định (phân loại và trình bày) Các trường hợp tăng Tài sản cố định được ghi sổ đúng kỳ (tính kịp thời)

Kiểm tra các nghiệp vụ tăng Tài sản cố định vào gần ngày (trước và sau ngày lập Báo cáo) lập Báo cáo kế toán để kiểm tra việc ghi sổ đúng kỳ.

Mục tiêu này đựoc kêt hợp chặt chẽ với việc ghi sổ đày đủ các trường hợp tăng Tài sản cố định và cách tính giá Tài sản cố định. Chú ý thời gian ghi sổ Tài sản cố định.

Một phần của tài liệu Đề tài " Thực trạng kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tài chính quốc tế (IFC) thực hiện " ppt (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)