5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
2.2 Phương tiện nghiên cứu
2.2.1 Thiết bị và dụng cụ
Bảng 2.1 Các dụng cụ sử dụng trong thí nghiệm
STT Tên dụng cụ Xuất xứ
1 Becher Đức
2 Ống đong Đức
3 Đũa thủy tinh Việt Nam
4 Nhiệt kế 200ºC Trung Quốc
5 Ống Falcon Việt Nam
6 Giá đựng ống nghiệm Việt Nam
7 Cuvet Việt Nam
8 Khúc xạ kế Nhật Bản
22
Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng trong thí nghiệm
STT Tên thiết bị Model Hãng Xuất xứ
1 Máy khuấy từ gia nhiệt
MS-H-S Dragon-Lab -
Mỹ
Trung Quốc
2 Máy ly tâm EBA 20 Hettich Đức
3
Máy đo quang GENESYS 10 UV
Thermo Electron Corporation
Mỹ
4 Cân sấy ẩm hồng ngoại
MB25 Ohaus Mỹ
5 Bếp điện GL-072A Gali Việt Nam
6 Máy đo màu
Minotal
CR-410 Lonica Nhật
7 Máy đo độ cứng Durometer Shore A
TS-A Novotest Ukraine-EU
2.2.2 Nguyên liệu nghiên cứu
Phần cặn lắng bao gồm lớp dịch và phần bã tồn tại thành 2 lớp riêng biệt được thu nhận từ công ty cổ phần sản xuất rượu vang Cy.
Xử lý nhằm phục vụ cho thí nghiệm tạo caramel.
Hỗn hợp cặn lắng sau quá trình ly tâm xử lý, loại bỏ lượng bã cịn xót lại trong dịch. Từ hỗn hợp ban đầu sau khi ly tâm thu được dịch lỏng có màu nâu đỏ và phần bã dạng bợt mịn kèm thêm mợt số chất rắn có được trong q trình ép, lọc nho lên men.
23
Kết quả của quá trình phân tách bã và dịch từ hỗn hợp cặn lắng ban đầu. Trong đó A: dịch khá trong màu nâu đỏ có vị ngọt, mùi đặc trưng của mật nho, B: lượng bã thu được có vị ngọt và mợt số chất rắn từ hạt nho cịn sót lại từ q trình ép, lắng.