BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI TRONG VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIấN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp ngăn chặn đối với người chưa thành niên phạm tội (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tỉnh hải dương) (Trang 26 - 30)

NGĂN CHẶN ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIấN

1.3.1. Cỏc tiờu chớ quốc tế về quyền con người của người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự

Kể từ khi Liờn hợp quốc ra đời, năm 1945, đặc biệt từ khi Bộ luật quốc tế về quyền con người (bao gồm Tuyờn ngụn thế giới về quyền con người 1948; Cụng ước quốc tế về quyền dõn sự, chớnh trị 1966; Cụng ước quốc tế cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa 1966), quyền con người đó vượt khỏi phạm vi quốc gia trở thành Luật Quốc tế. Bờn cạnh đú, ở tất cả cỏc quốc gia, từ xưa đến nay, trẻ em là đối tượng được quan tõm, chăm súc đặc biệt kể cả khi họ vi phạm phỏp luật, thỡ nhõn loại luụn dành cho cỏc em sự cảm thụng chia sẻ, giỳp cỏc em trở lại với cuộc sống bỡnh thường, giỳp đỡ cỏc em khẳng định tư cỏch của mỡnh trong gia đỡnh và xó hội, trong học tập và lao động, bởi vậy, Liờn hợp quốc đó ban hành nhiều văn kiện về tư phỏp người chưa thành

niờn như: Cụng ước về quyền trẻ em năm 1989 cựng với hai Nghị định thư

khụng bắt buộc của cụng ước này (Nghị định thư về “sử dụng trẻ em trong xung đột vũ trang”, Nghị định thư về “buụn bỏn trẻ em, mại dõm trẻ em và văn húa phẩm khiờu dõm”, đều được Việt Nam phờ chuẩn ngày 20/12/2001);

Những quy tắc tối thiểu của Liờn hợp quốc về ỏp dụng phỏp luật đối với Người chưa thành niờn cũn gọi là Quy tắc Bắc Kinh, được Đại hội đồng Liờn

hợp quốc thụng qua ngày 20/11/1985; Hướng dẫn Riyadh, được Đại hội đồng Liờn hợp quốc thụng qua ngày 24/12/1990; Những quy tắc tối thiểu, phổ biến

của Liờn hợp quốc về bảo vệ người chưa thành niờn bị tước quyền tự do, được

Nội dung cỏc quy định nờu trong cỏc Cụng ước, quy tắc cú tớnh đến sự đa dạng và cơ cấu phỏp luật của cỏc quốc gia, phản ỏnh mục đớch và tinh thần của tư phỏp người chưa thành niờn, đề ra những nguyờn tắc mong muốn và thụng lệ đối với việc quản lý người chưa thành niờn phạm tội; đồng thời đảm bảo rằng, trong quỏ trỡnh thực thi và ỏp dụng phỏp luật thỡ quyền của người chưa thành niờn, kể cả trong trường hợp họ là đối tượng thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội khụng bị vi phạm.

Để thực hiện được mong muốn và tinh thần nờu trờn, Cụng ước và một số quy tắc, hướng dẫn khỏc đó thể hiện khỏ đầy đủ và tập trung cỏc quyền cụ thể của người chưa thành niờn phạm tội cũng như những lưu ý đối với việc xõy dựng hệ thống phỏp luật và việc ỏp dụng phỏp luật nhằm bảo đảm quyền con người, quyền trẻ em của người chưa thành niờn khi cỏc em phạm tội.

Điều 37 của Cụng ước quy định người chưa thành niờn phải được bảo vệ trỏnh khỏi bị tra tấn, phõn biệt đối xử hoặc trừng phạt tồi tệ, vụ nhõn đạo cũng như những hành vi làm mất phẩm giỏ. Người chưa thành niờn chỉ bị bắt, bị giam giữ và ỏp dụng hỡnh phạt khi khụng thể ỏp dụng cỏc biện phỏp thay thế. Trong trường hợp bị giam giữ, cỏc em phải được đối xử nhõn đạo và việc giam giữ theo chế độ riờng phự hợp với sự phỏt triển của lứa tuổi về cả tõm và sinh lý.

Điều 40 của Cụng ước cú nờu ra một nguyờn tắc chung định hướng hành động cú liờn quan tới người chưa thành niờn phạm tội như sau: “Mọi trẻ bị cỏo buộc, buộc tội hoặc bị coi là vi phạm luật hỡnh sự đều cú quyền được đối xử phự hợp với sự phỏt triển ý thức về nhõn phẩm và phẩm chất của trẻ. Sự phỏt triển ý thức đú giỳp tăng thờm ý thức tụn trọng cỏc quyền con người và quyền tự do cơ bản của người khỏc; giỳp xem xột khớa cạnh lứa tuổi của trẻ và mong muốn của chỳng về sự tỏi hoà nhập cộng đồng” [33].

Quy tắc Bắc Kinh đề ra cỏc tiờu chuẩn tối thiểu, toàn diện về việc ỏp dụng phỏp luật với người chưa thành niờn. Cỏc quy tắc này hướng dẫn cỏc

quốc gia thành viờn khi xõy dựng cỏc hệ thống tư phỏp riờng cho người chưa thành niờn theo nghĩa vụ được quy định tại Điều 40 của Cụng ước về quyền trẻ em. Nội dung của điều này là cơ sở để cỏc quốc gia thành viờn xõy dựng và ban hành cỏc luật, quy tắc, thể chế để ỏp dụng riờng đối với người chưa thành niờn phạm tội, và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của họ.

Hướng dẫn Riỏt đưa ra cỏch tiếp cận phũng ngừa tội phạm tớch cực, toàn diện và đặt người chưa thành niờn là trung tõm. Cỏch tiếp cận này hướng tới giải quyết cỏc nguyờn nhõn xó hội căn bản dẫn đến hành vi phạm tội của người chưa thành niờn. Phũng ngừa khụng chỉ được coi là vấn đề giải quyết cỏc tỡnh trạng tiờu cực thụng qua cỏc cơ quan chức năng và cỏc cơ chế kiểm soỏt xó hội, mà thay vào đú, Hướng dẫn này cũn ủng hộ cỏch tiếp cận dựa trờn việc tớch cực thỳc đẩy sự phỏt triển và sức khỏe của cỏc em từ khi cỏc em cũn nhỏ. Chiến lược phũng ngừa người chưa thành niờn phạm tội tốt nhất là chiến lược phũng ngừa cú nhiều biện phỏp để thỳc đẩy quyền của người chưa thành niờn và tăng cường sự phỏt triển cộng đồng, nhằm giải quyết vấn đề đúi nghốo và sự cỏch ly cỏc em với xó hội. Hướng dẫn Riỏt khuyến nghị việc phũng ngừa phạm tội ở người chưa thành niờn cần được chớnh thức húa ở mọi cấp chớnh quyền. Hoạt động phũng ngừa cần xỏc định rừ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, sự phối kết hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội và cỏc đoàn thể quần chỳng, sự tham gia của cộng đồng thụng qua một loạt cỏc dịch vụ và chương trỡnh, hợp tỏc liờn ngành giữa cỏc chủ thể trong tồn xó hội và sự tham gia của người chưa thành niờn vào quỏ trỡnh xõy dựng tất cả cỏc chớnh sỏch phũng ngừa tội phạm.

Túm lại, quyền của người chưa thành niờn phạm tội là vấn đề nhạy cảm, luụn luụn cú nguy cơ bị xõm hại, cho nờn phỏp luật quốc tế bằng những quy định, khuyến nghị của mỡnh tạo ra cỏc điều kiện, trỡnh tự khỏc nhau, một mặt buộc cỏc cơ quan, cỏ nhõn cú thẩm quyền phải tuõn theo, mặt khỏc tạo cơ

sở vững chắc cho chớnh người chưa thành niờn bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh.

1.3.2. Bảo vệ quyền của người chưa thành niờn khi ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn

Ở Việt Nam, bảo đảm quyền của người chưa thành niờn phạm tội là bảo đảm cho những quy định của phỏp luật về người được thực hiện trờn thực tế, phự hợp với thụng lệ quốc tế; đồng thời bảo vệ quyền của người chưa thành niờn phạm tội khi cú sự xõm hại, sự vi phạm quyền của cỏc em từ cỏc cơ quan, cỏc chủ thể thực hiện việc xem xột, xử lý hành vi phạm tội của người chưa thành niờn. Hiện nay, trong phỏp luật hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự, hàng loạt cỏc chế định phỏp luật mang tớnh cỏ biệt nhằm bảo đảm quyền của người chưa thành niờn phạm tội, trong đú cú chế định về cỏc biện phỏp ngăn chặn.

Cỏc biện phỏp ngăn chặn trong BLTTHS là một chế định cú vai trũ hết sức quan trọng, chỳng đảm bảo cho việc đấu tranh phũng ngừa, chống tội phạm cú hiệu quả, bảo đảm hoạt động của cỏc cơ quan thực hiện tố tụng được thuận lợi, thể hiện sự chuyờn chớnh của Nhà nước XHCN trong việc đấu tranh, phũng chống tội phạm.

Việc quy định cỏc biện phỏp ngăn chặn trong BLTTHS thể hiện sự nghiờm minh của Nhà nước trong việc ngăn chặn chống tội phạm, khụng để cho người cú hành vi phạm tội bỏ trốn, tiếp tục phạm tội hoặc tiờu hủy tài liệu, chứng cứ, gõy khú khăn cho hoạt động điều tra, xột xử tội phạm. Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xó hội, gõy ra hoặc đe dọa gõy ra những thiệt hại đỏng kể cho cỏc quan hệ xó hội được Luật hỡnh sự bảo vệ. Tội phạm trực tiếp hoặc giỏn tiếp xõm hại đến sự bền vững và ổn định của chế độ chớnh trị, chế độ kinh tế - xó hội, đến tớnh mạng, sức khỏe, tự do, danh dự, nhõn phẩm và tài sản của cụng dõn cũng như những lĩnh vực khỏc của trật tự phỏp luật XHCN. Vỡ vậy, Nhà nước ta luụn chỳ trọng cụng cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm, ngăn chặn kịp thời, xử lý nghiờm minh, nhằm tiến tới loại trừ tội

phạm ra khỏi đời sống xó hội.

Áp dụng đỳng đắn cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn phạm tội gúp phần quan trọng trong việc bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn được quy định trong Hiến phỏp như quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, quyền tự do cư trỳ và đi lại…. Vỡ vậy, khi ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, cỏc cơ quan cú thẩm quyền cần cú thỏi độ đối xử với người chưa thành niờn là bị can, bị cỏo như cụng dõn bỡnh thường, khụng định kiến với những tiờu cực trong quỏ khứ của họ vỡ họ chưa phải là người bị kết tội.

Ngoài ra, việc ỏp dụng cỏc biện phỏp đối với người chưa thành niờn cũn gúp phần ngăn chặn người chưa thành niờn tiếp tục phạm tội, gõy khú khăn cho việc điều tra, truy tố, xột xử và đảm bảo thi hành ỏn. Đồng thời gúp phần bảo đảm cho việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự được khỏch quan, toàn diện, đầy đủ và đỳng phỏp luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp ngăn chặn đối với người chưa thành niên phạm tội (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tỉnh hải dương) (Trang 26 - 30)