Bảng 4.7 So sánh diện tích sinh cảnh các trạng thái
STT Sinh cảnh Giải đoán
(ha) Sau cập nhật (ha) Chệnh lệch (ha) 1 Đất khác 37.29 42.31 5.02 2 Đất trống núi đất 1823.01 1799.25 -23.76
3 Đất có cây gỗ tái sinh 98.74 92.4 -6.34
4 Đất đã trồng trên núi đất 28.16 27.99 -0.17
5 Rừng hỗn giao Gỗ-Tre nứa 5060.71 5103.42 42.71
6 Rừng hỗn giao Tre nứa-Gỗ 9157.49 9162.8 5.31
7 Rừng tự nhiên Lồ ô núi đất 1950.26 1948.39 -1.87
10 Rừng Nứa tự nhiên núi đất 45.06 46.87 1.81
11 Rừng gỗ trồng núi đất 213.28 205.99 -7.29
12 Rừng trồng khác 179.87 171.61 -8.26
13 Rừng Tre nứa khác núi đất 25.91 23.73 -2.18
14 Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh trung bình 10040.12 10047.61 7.49 15 Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh giàu 1770.17 1778.56 8.39 16 Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh nghèo 6077.39 6001.29 -76.1 17 Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh phục hồi 1601.91 1596.67 -5.24
Qua bảng 4.7 cho thấy sự chệnh lệch diện t ch giữa các trạng thái của bản đồ hiện trạng thực tế so với bản đồ giải đoán ảnh trong phòng. Chênh lệch nhiều nhất là trạng thái rừng lá rộng thƣờng xanh nghèo (76,1 ha). Tiếp đến là trạng thái đất trống (23,76 ha). Diện t ch chênh lệch t nhất là trạng thái đất trống (0,17 ha). Nguyên nhân của sự chênh lệch này chủ yếu là do sự thay đổi hiện trạng rừng t nh từ thời điểm chụp ảnh (tháng 11 năm 2015) đến thời gian xây dựng bản đồ (tháng 9 năm 2016). Trạng thái rừng lá rộng thƣờng xanh nghèo một phần đã bị chuyển đổi sang thành rừng hỗn giao Gỗ - tre nứa (42,71ha), Tre nứa – Gỗ (5,31ha), rừng lá rộng thƣờng xanh trung bình (7,49ha). Đó cũng là nguyên nhân diện t ch trạng thái rừng tăng lên. Diện t ch rừng trồng gỗ tăng lên là do một số khu vực rừng trồng 2 năm tuổi chuyển trạng thái từ đất mới trồng rừng thành rừng đã khép tán. Riêng trạng thái mặt nƣớc diện t ch giải đoán và diện t ch sau khi cập nhật bổ sung thay đổi rất t. Có thể thấy việc phân loại mặt nƣớc bằng ảnh vệ tinh tƣơng đối ch nh xác. Để có cái nhìn trực quan hơn về sự khác nhau giữa các trạng thái ta có thể xem hình 4.6
Hình 4.6: Biểu đồ so sánh diện tích cá trạng thái sinh cảnh giải đoán và sau cập nhật 4.3: Đánh giá biến động tài nguyên rừng tại Đắk Lua giai đoạn 2010 – 2016.
Để đánh giá biến động tài nguyên rừng với sự kết hợp công nghệ GIS và Viễn thám trong đánh giá diễn biến tài nguyên rừng đề tài sử dụng bản đồ hiện trạng rừng xã Đắk Lua tại thời điểm 2010 do Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai cung cấp và bản đồ hiện trạng rừng 2016 đƣợc xây dựng trong đề tài.
Hình 4.7: Bản đồ hiện trạng rừng năm 2010
Bản đồ hiện trạng rừng xã Đắk Lua năm 2010 sử dụng hệ thống phân loại khác với hệ thống phân loại của bản đồ năm 2016. Để thuận lợi cho việc so sánh hiện trạng rừng với bản đồ năm 2016 đề tài tiến hành công tác quy đổi các trạng thái về cùng một hệ thống phân loại. Căn cứ quy đổi dựa trên sự phù hợp giữa các chỉ tiêu, tiêu ch phân loại nhƣ kiểu rừng, cấu trúc tầng tán, trữ lƣợng rừng… theo Quy phạm ngành 684 và Thông tƣ 34/2009/TT-BNNPTNT.
Bảng 4.8: Quy đổi hệ thống phân loại
STT Bản đồ 2010 Bản đồ 2016 Chú thích
1 IIIa3 TXG Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX giàu M > 200
3 IIIa1 TXN Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX nghèo 50 < M ≤ 100
4 IIa, IIb TXP Rừng gỗ tự nhiên núi đất LRTX phục hồi 10 ≤ M ≤ 100
5 G-TN HG1 Rừng hỗn giao Gỗ - Tre nứa tự nhiên núi đất M ≥ 10
6 TN-G HG2 Rừng hỗn giao Tre nứa - Gỗ tự nhiên núi đất M ≥ 10
7 RT1 RTG Rừng gỗ trồng đã khép tán
8 RT2 DTR Đất mới trông rừng chƣa khép tán
9 Ic DT2 Đất có cây gỗ tái sinh.
10 Ia, Ib DT1 Đất trống núi đất
11 MN MN Mặt nƣớc
12 NN, NR NN Đất nông nghiệp.
13 DC, AQ DKH Đất dân cƣ, Đƣờng giao thông, đất trồng cây ăn quả…..
14 Nua NUA Rừng nứa tự nhiên núi đất N ≥ 500
15 Lồ ô LOO Rừng lồ ô tự nhiên núi đất N ≥ 500
16 TNK TNK Rừng tre nứa khác tự nhiên núi đất N ≥ 500 17 RTCDS RTK Rừng trồng khác núi đất M ≥ 10 Bảng 4.9: So sánh diện tích các sinh cảnh Stt Sinh cảnh Năm 2010 (ha) Năm 2016 (ha) Chênh lệch: (+) tăng, (-) giảm (ha) 1 Đất khác 32.57 42.31 9.74 2 Đất trống núi đất 1705.21 1799.25 94.04
3 Đất có cây gỗ tái sinh 81.23 92.4 11.17
6 Rừng hỗn giao Tre nứa-Gỗ 7797.57 9162.8 1365.23
7 Rừng tự nhiên Lồ ô núi đất 1885.11 1948.39 63.28
8 Mặt nƣớc 644.91 667.43 22.52
9 Đất nông nghiệp núi đất 173.81 288.37 114.56
10 Rừng nứa tự nhiên núi đất 443.72 46.87 -396.85
11 Rừng gỗ trồng núi đất 202.01 205.99 3.98
12 Rừng trồng khác 154.5 171.61 17.11
13 Rừng tre nứa khác núi đất 33.06 23.73 -9.33
14 Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh trung bình 9339.25 10047.61 708.36 15 Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh giàu 1648.41 1778.56 130.15 16 Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh nghèo 7535.58 6001.29 -1534.29 17 Rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh phục hồi 2820.25 1596.67 -1223.58
Bảng 4.10: Ma trận biến động
Ma trận biến động trạng thái rừng tại xã ĐắK Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010-2016
ldlr2010 2010 ldlr2016 Dkh dt1 dt2 dtr hg1 hg2 loo mn nn nua rtg rtk tnk txb txg txn txp Tổng 2016 dkh 22.79 1.89 2.18 1.28 0.32 0.29 0.12 6.41 0.39 1.4 2.02 0 1.24 0.59 1.39 42.31 dt1 0.06 1561.24 6.09 0 5.52 10.07 124.64 1.84 5.64 19.74 12.44 7.04 2.5 20.18 22.25 1799.25 dt2 0.29 46.36 1.23 8.54 1.82 0.78 0.73 25.75 4.47 0.17 0.52 0.01 1.73 92.4 dtr 27.99 27.99 hg1 10.06 4239.89 4.41 134.31 0.38 480.57 233.8 5103.42 hg2 0.07 0.24 7665.83 3.65 73.39 10.57 736.58 672.47 9162.8 loo 0 0.86 2.17 112.85 102.44 1381.71 10.11 0 125.4 5.64 9.02 51.84 103.88 42.47 1948.39 mn 0.96 8.31 1.22 0.39 0.6 2.09 17.48 608.85 7.25 0 0.94 6.62 0.02 1.85 0.05 0.72 10.08 667.43 nn 4.95 79.02 0.83 5.04 0.53 1.64 133.67 6.46 9.41 46.82 0 0 288.37 nua 46.87 46.87 rtg 1.38 11.81 4.31 33.91 1.35 2.9 1.79 15.32 0.14 129.19 3.11 0.59 0.19 0 205.99 rtk 2.07 40.29 5.95 3.81 0.21 6.76 1.44 5.52 8.25 13.21 83.56 0.03 0.51 171.61 tnk 2.65 3.48 6.19 0.3 1.78 8.88 0.45 23.73 txb 1.15 349.51 13.41 0.26 1.43 8872.63 809.22 10047.61 txg 0 0 253.13 1525.43 1778.56 txn 1.52 8.57 0 14.63 2.1 0.6 2 97.18 5307.91 566.78 6001.29 txp 0 0.46 69.34 1.41 0.15 155.09 25.75 75.7 1268.77 1596.67 Tổng 2010 32.57 1705.21 81.23 64.46 4443.04 7797.57 1885.11 644.91 173.81 443.72 202.01 154.5 33.06 9339.25 1648.41 7535.58 2820.25 39004.69 69.97 91.56 57.07 43.42 95.43 98.31 73.30 94.41 76.91 10.56 63.95 54.08 26.86 95.01 92.54 70.44 44.99 84.43
- Đối với diện t ch đất khác, năm 2010 diện t ch đất khác quy hoạch cho lâm nghiệp tại Đắk Lua xác định đƣợc là 32.57 ha. Đến năm 2016 diện t ch này chỉ còn 22.79 ha, phần còn lại đã bị chuyển thành: 0.06 ha đất trống núi đất, 0.29 ha đất có cây gỗ tái sinh núi đất, 0.07 ha rừng hỗn giao TN-G tự nhiên núi đất, 0.96 ha mặt nƣớc, 4.95 ha đất nông nhiệp, 1.38 rừng gỗ trồng núi đất, 2.07 ha rừng trồng khác núi đất.
- Đối với diện t ch đất trống, năm 2010 diện t ch đất trống quy hoạch cho lâm nghiệp xác định đƣợc là:1.705,21 ha. Đến năm 2016 diện t ch này chỉ còn 1.561,24 ha, phần còn lại đã bị chuyển hóa thành: đất khác 1,89 ha, mặt nƣớc 8,31 ha, đất nông nghiệp 79,02 ha, rừng gỗ trồng 11,81 ha, rừng trồng khác 40,29 ha và rừng tre nứa khác 2,65 ha.
- Đối với diện t ch đất có cây gỗ tái sinh núi đất, năm 2010 xác định đƣợc 81,23 ha. Đến năm 2016 diện t ch này 46,36 ha, phần còn lại đã bị chuyển hóa thành: đất khác 2,18 ha, đất trống núi đất 6,09 ha, rừng hỗn giao G-TN tự nhiên 10,06 ha, rừng hỗn giao TN-G tự nhiên 0,24 ha, rừng lồ ô tự nhiên 0,86 ha, mặt nƣớc 1,22 ha, rừng gỗ trồng 4,31 ha, rừng trồng khác 5,95 ha, rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh trung bình 1,15 ha, rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh nghèo 1,52 ha.
- Đối với diện t ch đất đã trồng núi đất, năm 2010 diện t ch xác định đƣợc 64,46 ha. Đến năm 2016 diện t ch này còn 27,99 ha, diện t ch còn lại đã bị chuyển hóa thành: rừng tự nhiên lô ô 2,17 ha, sau thời gian sinh trƣởng diện t ch thành rừng gỗ trồng 33,91 ha.
- Đối với diện t ch rừng hỗn giao G-TN tự nhiên, trong 4.443,04 ha đƣợc xác định năm 2010 chỉ có 4.239,89 ha hiện nay vẫn giữ nguyên trạng thái rừng hỗn giao G-TN tự nhiên, phần diện t ch còn lại có: 5,52 ha chuyển hóa thành đất trống, 112,85 ha chuyển thành rừng lồ ô tự nhiên, 69,34 ha chuyển thành rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh phục hồi và một số trạng thái khác có diện t ch nhỏ.
- Đối với diện t ch rừng hỗn giao TN-G tự nhiên, năm 2010 diện t ch xác định đƣợc 7.797,57 ha. Đến năm 2016 diện t ch vẫn giữ nguyên đƣợc trạng thái là
chuyển thành rừng lồ ô tự nhiên và một số trạng thái khác có diện t ch nhỏ.
- Đối với diện t ch rừng lồ ô tự nhiên, năm 2010 xác định đƣợc diện t ch 1.885,11 ha cho đến nay diện t ch vẫn giữ nguyên đƣợc trạng thái là 1.381,71 ha, phần diện t ch còn lại chuyển hòa thành: 124,64 ha đất trống núi đất, đặc biệt có 349,51 rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh trung bình và một số trạng thái khác có diện t ch nhỏ.
- Đối với diện t ch rừng gỗ tự nhiên lá rộng thƣờng xanh trung bình, trong diện t ch 9.339,25 ha xác định năm 2010. Đến hiện nay diện t ch vẫn giữ nguyên đƣợc trạng thái là 8.872,63 ha, diện t ch còn lại có sự phân hóa: 51,84 ha chuyển thành rừng hỗn giao TN-G tự nhiên núi đất, 155,09 ha chuyển thành rừng gỗ tự nhiên lá rộng thƣờng xanh phục hồi, đặc biệt có 253,13 ha chuyển thành rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh giàu.
- Đối với diện t ch rừng lá rộng thƣờng xanh giàu, trong 1.648,41 ha rừng giàu xác định năm 2010 đến năm 2016 có sự phân hóa nhƣ sau: 1.525,43 ha rừng vẫn giữ trạng thái là rừng giàu, 97,18 ha rừng chuyển hóa thành rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh nghèo, 25,75 ha chuyển hóa thành rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh phục hồi.
- Đối với diện t ch rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh nghèo, năm 2010 xác định là có 7.535,58 ha. Đến năm 2016 các diện t ch này đã bị chuyển thành các loại rừng sau:480,57 ha chuyển hóa thành rừng hỗn giao G-TN tự nhiên, 736,58 ha chuyển thành rừng hỗn giao TN-G tự nhiên, 103,88 chuyển thành rừng lồ ô tự nhiên, đặc biệt có 809,22 chuyển thành rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh trung bình và 5.307,91 ha vẫn giữ nguyên đƣợc trạng thái rừng nghèo;
- Đối với diện t ch rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh phục hồi, năm 2010 xác định có 2.280,25 ha rừng phục hồi. Đến năm 2016 có 1.268,77 ha vẫn giữ trạng thái là rừng phục hồi, phần diện t ch còn lại có: 233,8 ha rừng hỗn giao G-TN tự nhiên, 672,47 ha rừng hỗn giao TN-G tự nhiên, 566,78 ha rừng gỗ lá rộng thƣờng xanh nghèo;
Nhƣ vậy qua bảng 3.9 so sánh diện t ch rừng và bảng 3.10 ma trận biến động ta thấy hiện trạng rừng có sự biến động. Diện t ch rừng gỗ tự nhiên lá rộng thƣờng
*) Nguyên nhân giảm chủ yếu ở 2 trạng thái trên:
- Thứ nhất: là do tác động từ hoạt động khai thác của ngƣời dân trong khu vực. Dân cƣ tại xã Đắk Lua đa phần là ngƣời dân tộc thiểu số, cuộc sống của cộng đồng chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng.
Hoạt động khai thác trộm gỗ xảy ra ở nhiều khu vực đã làm giảm một phần trữ lƣợng rừng tại các khu vực có trạng thái trên. Bên cạnh việc khai thác gỗ các hoạt động khai thác củi, lâm sản ngoài gỗ cũng gây tác động không nhỏ đến trạng thái rừng tự nhiên;
- Thứ hai: Do trong quá trình sinh trƣởng và phát triển rừng tại các trạng thái trên đã có sự tăng về chất lƣợng rừng nhƣ từ rừng TXN chuyển lên TXB, TXP lên TXN ….
4.4. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng ở Đắk Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai
Nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý bảo vệ rừng ở xã Đắk Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, qua kết quả thực hiện đề tài và tham vấn ý kiến của các chuyên gia Lâm nghiệp tại địa phƣơng, đề tài đề xuất một số giải pháp nhƣ sau:
4.4.1. Tiếp tục hoàn thiện giao rừng và đất lâm nghiệp cho hộ gia đ nh và cộng đồng.
- Tiếp tục giao rừng và đất lâm nghiệp cho hộ gia đình và cộng động, nhằm tạo tƣ liệu sản xuất cho ngƣời dân, trên cơ sở đó thu hút đầu tƣ để phát triển rừng với tốc độ nhanh và bền vững.
- Hạn chế các tình trạng tranh chấp và lấn chiếm đất rừng, tập trung giải quyết dứt điểm các tranh chấp về đất đai, xử lý các chồng chéo về giao đất trƣớc đây, trên cơ sở vẫn tiếp tục giao đất, khoán rừng cho các thành phần kinh tế để rừng thực sự có chủ. Tận dụng tối đa mọi nguồn lực để xây dựng bảo vệ và phát triển rừng, trên cơ sở thu hút nhiều nguồn vốn, trong đó vốn tự có trong dân là lâu dài và cần thiết.
nghiệp
- Rà soát sắp xếp lại bộ máy nhà nƣớc về quản lý rừng và đất lâm nghiệp, thực hiện tốt công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai, đối với diện t ch đã có chủ quản lý, đã đƣợc quy hoạch cho lâm nghiệp. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện quy hoạch, nếu quá chậm hoặc không thực hiện Nhà nƣớc cần phải thu hồi đất để giao cho chủ rừng khác có đủ khả năng.
- Nâng cao năng lực quản lý điều hành sản xuất ở các đơn vị chủ rừng, bổ sung đủ số lƣợng và chất lƣợng cán bộ chuyên ngành lâm nghiệp tại Phòng Nông nghiệp và Hạt Kiểm lâm.
- Tăng cƣờng khả năng về sức mạnh và hiệu lực cho lực lƣợng Kiểm lâm tại các trạm cửa rừng của các cơ quan chuyên trách và Kiểm lâm của các chủ rừng. Phối hợp chặt chẽ giữa Kiểm lâm Hạt, Kiểm lâm Vƣờn quốc gia, Kiểm lâm địa bàn, lực lƣợng dân quân tự vệ, Công an trong ngăn chặn và xử lý vi phạm lâm luật.
- Thực hiện tốt Luật bảo vệ và phát triển rừng, trên cơ sở áp dụng các chủ trƣơng ch nh sách của Nhà nƣớc sát với thực tế của địa phƣơng.
- Quản lý quy hoạch và tổ chức giám sát việc thực hiện quy hoạch và từ quy hoạch tổng thể đến chi tiết.
- Đầu tƣ trang thiết bị quản lý dữ liệu đảm bảo phục vụ đắc lực cho quản lý bảo vệ và phát triển rừng.
4.4 T ng cường công tác bảo vệ rừng và phát triển rừng
- Đóng mốc ranh giới 3 loại rừng trên toàn bộ địa bàn xã, những khu vực xung yếu cần bổ sung thêm các trạm bảo vệ cửa rừng.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong theo dõi, cảnh báo, chỉ huy và cập nhật thông tin: Thông tin qua lại giữa các cấp chỉ đạo với các trạm bảo vệ rừng thông qua mạng intennet, và điện thoại cập nhật báo cáo hàng ngày.
- Quy hoạch phân vùng trọng điểm cháy rừng: Xác định và khoanh vẽ vùng trọng điểm dễ cháy là biện pháp quan trọng giúp cho việc chỉ huy phòng cháy và chữa cháy rừng có hiệu quả. Xây dựng mô hình điểm về phòng chống cháy, chữa