Tài nguyên khoáng sản của xã rất nghèo nàn, chỉ có cát và sét làm vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, tình hình khai thác cát trên sông Đồng Nai rất phức tạp gây sạt lở rất nguy hiểm và khó xử lý. Hiện nay UBND tỉnh Đồng Nai đã có chỉ đạo lập đề án thăm dò khai thác cát xây dựng trên nửa phần sông Đồng Nai thuộc xã Đắc Lua.
Tài nguyên nước
- Nƣớc mặt: nguồn nƣớc mặt của xã rất dồi dào chủ yếu là sông Đồng Nai, lƣu lƣợng nƣớc và tốc độ dòng chảy đều phụ thuộc vào yếu tố thời tiết. Mùa mƣa lƣu lƣợng nƣớc rất lớn có thể gây lũ cho một số diện t ch thấp gần sông.
- Nƣớc ngầm: Chất lƣợng nƣớc đảm bảo phục vụ nhu cầu sinh hoạt, trong đó số lƣợng giếng đào chiếm số lƣợng khá lớn (toàn xã có 1.000 giếng nƣớc với giếng đào là 900 giếng), độ sâu trung bình giếng khoan từ 30-40m. Vào mùa khô mực nƣớc ngầm hạ thấp, hầu hết các giếng đào đủ nƣớc cấp sinh hoạt cho đại bộ phận ngƣời dân.
Tài nguyên nhân v n
Trên địa bàn xã Đắc Lua có 06 dân tộc anh em sinh sống gồm: Kinh, Mƣờng, Tày, Sán Dìu, Hoa, Thái. Trong đó dân tộc Kinh chiếm 97,0%, các dân tộc còn lại chiếm 3,0%. Tập quán sản xuất là trồng trọt các loại cây ngắn ngày, cây lâu năm và chăn nuôi gia súc, gia cầm với quy mô nhỏ của hộ gia đình là chủ yếu. Đảng Ủy - ch nh quyền thƣờng xuyên quan tâm đến đồng bào dân tộc thiểu số, tạo điều kiện phát triển kinh tế gia đình vƣơn lên để hòa nhập cuộc sống cộng đồng. Phát huy vai trò ngƣời có uy t n từ đó làm nồng cốt trong tuyên truyền, vận động đồng bào thực hiện các chủ trƣơng ch nh sách của Đảng và pháp luật nhà nƣớc.
2.3. Thực trạng phát triển kinh tế hội
Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trên địa bàn tiếp tục phát triển đúng hƣớng. Quan hệ sản xuất trên cơ sở đƣợc tổ chức lại sản xuất kinh doanh linh hoạt và có hiệu quả hơn.
Thu nhập bình quân của ngƣời lao động trong năm qua cũng đƣợc tăng lên. Cơ cấu kinh tế trên địa bàn xã chuyển đổi theo hƣớng nông nghiệp là chủ yếu.
Trong những năm qua đƣợc sự phân công chỉ đạo của huyện Tân Phú, xã Đắc Lua đã thực hiện tốt nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, ch nh trị, xã hội trên địa bàn xã. Tốc độ phát triển kinh tế trên địa bàn xã liên tục tăng ổn định và bền vững. Công tác thu thuế trên địa bàn xã đƣợc chú trọng, hoàn thành kế hoạch đƣợc giao.
2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ t ng
2.4.1. Giao thông
Do xã Đắc Lua bị bao bọc bởi sông Đồng Nai và vƣờn quốc gia Cát Tiên vì vậy việc đi lại giao lƣu văn hóa gặp nhiều khó khăn, nhìn chung hệ thống giao thông của xã phân bố không đồng đều giữa các ấp trong xã. Mạng lƣới giao thông còn kém, chỉ có đƣờng trục ch nh trong xã là có đƣờng bê tông còn các tuyến đƣờng khác chỉ là đƣờng đất. Khi mùa mƣa đến các tuyến đƣờng nội đồng dƣờng nhƣ không thể đi lại đƣợc gây ảnh hƣởng đến sản xuất của nhân dân.
2.4 Th y i
Trên địa bàn xã phần lớn có hệ thống nƣớc mặt, ao hồ và đặc biệt có hệ thống sông Đồng Nai bao bọc, hệ thống mƣơng tiêu đã dẫn nƣớc đến từng thửa đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của nhân dân.
Hệ thống mƣơng tiêu thoát nƣớc những khu vực trũng cũng đƣợc xã rất quan tâm. Vì vậy tình trạng ngập úng cục bộ trên địa bàn xã không có.
2.4.3. Xây dựng cơ bản
Trong những năm qua đƣợc sự quan tâm của UBND huyện Tân Phú trên địa bàn xã có nhiều cơ sở hạ tầng đƣợc xây dựng khang trang hiện đại, có nhiều dự án xây dựng và phát triển nhà ở, nhiều dự án đƣợc đầu tƣ.
2.4 Giáo dục - tế
* Giáo dục:
Xã Đắc Lua có hệ thống giáo dục đồng bộ có một trƣờng cấp 2,3 một trƣờng tiểu học và một trƣờng mẫu giáo học bán trú cơ sở hạ tầng đƣợc chuẩn bị đầy đủ, đảm bảo chất lƣợng giáo dục toàn diện, giữ vững chất lƣợng. Liên tục có các lớp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao đội ngũ giáo viên. Năm 2011 – 2012 đạt 98,9 % học sinh THPT đậu tốt nghiệp. Ngành GD ĐT của xã có bƣớc chuyển biến t ch cực, tỷ lệ mù chữ trong xã đã đƣợc xóa bỏ. Do điều kiện kinh tế, công nghệ khoa học phát triển nên ngƣời dân cũng nhận thức đƣợc sự cần thiết của việc học hành của con cái. Hiện nay trên toàn địa bàn xã không có tình trạng bỏ học nhƣ những năm trƣớc đây
* Y tế:
Trong những năm qua vấn đề chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân là hết sức quan trọng. Trạm y tế xã về cơ bản đã và đang đƣợc đầu tƣ cơ bản đạt chuẩn. Trẻ em dƣới 5 tuổi đƣợc tiêm chủng mở rộng và uống vitamin A. Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng xuống còn 5 %. Với trang thiết bị chữa bệnh đầy đủ, tiện nghi hiện đại góp phần đảm bảo, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong điều kiện tốt nhất. Cơ sở vật chất ngày càng đƣợc hoàn thiện để phục vụ tốt cho ngƣời dân.
2.5. Đời sống hội
Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT đƣợc duy trì và phát triển phục vụ tốt các nhiệm vụ ch nh trị trên địa bàn xã. Làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện tốt các ch nh sách pháp luật của Nhà Nƣớc. Tổ chức tốt các hoạt động trong dịp kỷ niệm những ngày lễ lớn.
Thực hiện công tác chăm lo các đối tƣợng ch nh sách, các gia đình thƣơng binh liệt sỹ, gia đình có công, ngƣời nghèo, ngƣời già …
Triển khai thực hiện sâu rộng cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đến từng ấp, các ban ngành đoàn thể trong xã tạo không kh phấn khởi đem lại ý nghĩa giáo dục tƣ tƣởng đạo đức sâu sắc, thiết thực trong nhân dân.
2.6 Đánh giá chung
* Thuận lợi:
Hiện nay, trên địa bàn xã có 16 km đƣờng bê tông hóa thuận tiện cho việc lƣu thông hàng hóa.
Đời sống nhân dân trong những năm qua từng bƣớc đƣợc cải thiện. Ngành thƣơng mại – du lịch – dịch vụ, nông nghiệp ngày một phát triển làm nâng cao đời sống ngƣời dân trên địa bàn xã.
Trụ sở UBND xã, trƣờng học và trạm y tế trên địa bàn xã khá hoàn thiện về cơ sở vật chất cũng nhƣ về mặt kỹ thuật tạo điều kiện cho làm việc cũng nhƣ con em nhân dân trong xã học tập tốt hơn.
* Khó khăn:
Hệ thống cơ sở hạ tầng hiện nay đã xuống cấp nhƣ hệ thống mƣơng thủy lợi, hệ thống giao thông … cần phải xây dựng mới, tu sửa và mở rộng các trụ sở làm việc, các công trình công cộng, sự nghiệp văn hóa, y tế, giáo dục ….
Hệ thống giao thông các tuyến đƣờng nội đồng cần phải bê tông hóa để phục vụ cho sinh hoạt, đi lại và phục vụ sản xuất cho nhân dân.
Chƣơng 3
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3 Mục tiêu chung
- Đánh giá đƣợc diễn biến tài nguyên rừng tại xã Đắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, làm căn cứ khoa học đề xuất các giải pháp quản lý tài nguyên rừng bền vững.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng đƣợc bản độ hiện trạng và đánh giá đƣợc biến động tài nguyên rừng tại xã Đắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai.
- Xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng biến đổi tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng bền vững tại khu vực nghiên cứu.
3.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3 Đối tư ng nghiên cứu:
- Ảnh vệ tinh của khu vực nghiên cứu
- Hiện trạng rừng và đất chƣa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp tại khu vực nghiên cứu.
- Diện t ch rừng tự nhiên, rừng trồng và rừng mới trồng chƣa thành rừng tại khu vực nghiên cứu.
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về nội dung: Xây dựng bản đồ hiện trạng rừng và đánh giá về trữ lƣợng các trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu.
- Phạm vi về không gian: xã Đắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. - Phạm vi về thời gian: từ năm 2010 đến năm 2016.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu xây dựng bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá các đặc điểm biến động tài nguyên rừng xã Đắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2010 – 2015.
- Xác định biến động về chất lƣợng rừng.
- Xác định nguyên nhân biến động. Phân t ch nguyên nhân ảnh hƣởng đến diễn biến tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất các giải pháp quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu.
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để xây dựng bản đồ hiện trạng rừng nghiên cứu đề tài thực hiện các bƣớc theo sơ đồ sau:
Hình 3.1. Sơ đồ các bƣớc ây dựng bản đồ rừng từ ảnh vệ tinh spot6
Trong từng bƣớc thực hiện sẽ kết hợp sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau để đạt đƣợc kết quả mong muốn.
3.4.1. Chuẩn b
3.4.1.1. Phương pháp kế thừa số liệu
- Những tài liệu về điều kiện tự nhiên, kh hậu, thủy văn, đất đai, địa hình, tài nguyên rừng ở khu vực nghiên cứu.
- Thông tin, tƣ liệu về điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội: dân số, lao động, thành phần dân tộc, tập quán canh tác khu vực nghiên cứu.
- Những kết quả nghiên cứu, những văn bản có liên quan đến bản đồ hiện trạng và quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, bản đồ hiện trạng sử dụng đất… tại khu vực nghiên cứu.
2.4.1.2. Phỏng vấn chuyên gia địa phương
Làm việc với các chuyên gia viễn thám, chuyên gia lâm nghiệp, bảo tồn thiên nhiên, tài nguyên và môi trƣờng ở địa phƣơng để thảo luận về:
+ Hiện trạng rừng trên địa bàn khu vực nghiên cứu. + Các nguyên nhân tác động đến tài nguyên rừng.
2.4.2. Xây dựng mẫu phân loại
Sử dụng ảnh vệ tinh SPOT 6 gồm các kenh đa phổ và kenh toàn sắc gốc đã xử lý ở mức 3 (trực ảnh), các kênh đã đƣợc trộn với tổ hợp màu tự nhiên, hệ độ VN 2000 để giải đoán, xây dựng bản đồ hiện trạng rừng.
Bộ mẫu phân loại hay bộ mẫu khóa ảnh (MKA) là tập hợp các cặp điểm mẫu trên ảnh vệ tinh cùng tọa độ tƣơng ứng với các mẫu đối tƣợng tại thực địa cần đƣợc phân loại khi giải đoán ảnh vệ tinh. Bộ mẫu khóa ảnh là căn cứ để phần mềm giải đoán ảnh sử dụng các thông số (phổ, cấu trúc v.v.) trên các mẫu khóa ảnh để phân loại cho
Căn cứ xây dựng bộ mẫu khóa ảnh dựa vào bản đồ hiện trạng sử dụng đất, và bản đồ quy hoạch ba loại rừng mới nhất của khu vực nghiên cứu. Số lƣợng mẫu khóa ảnh đƣợc lựa chọn đảm bảo mỗi tiêu ch tham gia phân loại phải có dung lƣợng đủ lớn để xác định một cách ch nh xác ngƣỡng cho từng đối tƣợng đã phân tách trong cảnh ảnh. Số lƣợng mẫu khóa ảnh phụ thuộc vào diện t ch của từng trạng thái. Tối thiểu mỗi trạng thái lấy 5 điểm mẫu khóa ảnh.
Mẫu khóa ảnh đƣợc thu thập và ghi chép vào phiếu điều tra 01/MKA tại phụ lục 02.
2.4.3. Giải đoán ảnh bằng phần mềm eCogniton Developer
Giải đoán ảnh ( phân loại ảnh ) trên phần mềm eCognition đƣợc thực hiện lần lƣợt theo phƣơng pháp phân loại Phân loại hƣớng đối tƣợng (Object Based) và Phân loại theo chỉ số thực vật.
2.4.3.1. Phương pháp Phân loại hướng đối tượng (Object Based).
Việc phân loại ảnh sơ bộ bằng phƣơng pháp không kiểm định (chia lô tự động nhƣng chƣa xác định tên trạng thái) nhằm tách các lô/đối tƣợng tƣơng đối đồng nhất trên ảnh làm căn cứ thiết kế hệ thống mẫu ảnh.
Khoanh vi các diện t ch đồng nhất trên ảnh bằng phƣơng pháp phân loại không kiểm định. Sử dụng chức năng "Multiresolution segmentation" của phần mềm eCognition để khoanh các diện t ch đồng nhất trên ảnh thành những lô trạng thái tƣơng đối đồng nhất về tên trạng thái và trữ lƣợng rừng. Chức năng này thực hiện dựa trên cơ sở 3 tham số ngƣời giải đoán đƣa vào ban đầu là Scale parameter, Shape, Compactness.
Để có thể lựa chọn đƣợc các tham số phù hợp với ảnh ta áp dụng nguyên tắc giữ nguyên giá trị của 2 tham số và thay đổi giá trị tham số còn lại. Dựa trên kết quả phân loại từ ảnh mà chọn ra giá trị phù hợp cho cả ba thông số.
2.4.3.2. Phân loại theo chỉ số thực vật.
Phép phân loại sử dụng các dữ liệu kiểm tra từ thực địa. Phƣơng pháp này đƣợc dùng để phân loại các đối tƣợng theo yêu cầu của ngƣời sử dụng. Trong quá trình phân loại, máy t nh sẽ yêu cầu một số kiến thức của ngƣòi sử dụng về khu vực cần phân loại.
Đƣa hệ thống mẫu khóa ảnh thu thập ngoài thực địa vào phần mềm eCognition để là cơ sở kiểm định. Sử dụng chức năng “assign class by thematic layer” để gắn các trạng thái phù hợp cho các lô diện t ch đã đƣợc khoanh vi từ bƣớc phân loại không kiểm định.
loại có kiểm định. Các điểm mẫu ngoài thực địa tƣơng ứng với các đối tƣợng khác nhau trên ảnh vệ tinh. Với các điểm mẫu này ngƣời phân loại có thể t nh toán các tham số, chỉ tiêu đƣa vào phân loại. Trong pham vi đề tài này chỉ sử dụng một số chỉ số nhƣ sau.
Theo kết quả nghiên cứu về đặc trƣng phản xạ phổ của các đối tƣợng, thực vật phản xạ mạnh nhất ở vùng cận hồng ngoại và hấp thụ mạnh nhất ở vùng ánh sáng đỏ. Mức độ chênh lệch về hệ số phản xạ của hai vùng này rất lớn và có t nh chất đặc trƣng riêng. Vì vậy, đề tài sử dụng sự chênh lệch về phản xạ của hai vùng này làm chỉ tiêu phân loại lớp phủ thực vật và đƣợc gọi là chỉ số thực vật khác biệt chuẩn hóa – NDVI (Normalized Diference Vegetation Index). Đây là loại chỉ số thực vật đã đƣợc chuẩn hóa và đƣợc sử dụng nhiều nhất để nghiên cứu về lớp phủ thực vật, khi nói đến chỉ số thực vật có thể coi là nói đến NDVI. Giá trị của NDVI biến thiên từ -1 đến 1 và đƣợc t nh theo công thức sau:
) (NIR RED RED NIR NDVI (3)
Trong đó: NIR là giá trị điểm ảnh trên kênh cận hồng ngoại RED là giá trị điểm ảnh trên kênh đỏ
Sau quá trình phân loại có kiểm định các lô sẽ đƣợc tự động gắn trạng thái theo đúng quy định. Các trạng thái rừng đƣợc phân loại theo thông tƣ Số: 34/2009/TT-BNNPTNT quy định tiêu ch xác định và phân loại rừng. Đây là thông tƣ quy định về tiêu ch xác định rừng và hệ thống phân loại rừng phục vụ cho công tác điều tra, kiểm kê, thống kê rừng, quy họach bảo vệ và phát triển rừng, quản lý tài nguyên rừng và xây dựng các chƣơng trình, dự án lâm nghiệp.
2.4.4. Xây dựng bản đồ giải đoán
Sau khi xử lý cập nhật trạng thái cho các lô ta đƣợc kết quả là file hiện trạng xử lý trong phòng. Tuy nhiên đây là file dữ liệu ở dạng thô, cần tiến hành chỉnh sửa lại.
Sử dụng các nguồn tài liệu đáng tin cậy thu thập đƣợc nhƣ bản đồ hiện trạng sử dụng đất mới nhất của khu vực, bản đồ quy hoạc ba loại rừng… để tham khảo, chỉnh sửa lại file hiện trạng giải đoán.
Sử dụng phần mềm Mapinfo, ArcGIS chồng xếp các lớp, biên tập bản đồ giải đoán trong phòng từ file hiện trạng giải đoán. Đây là bản đồ đƣợc xây dựng từ bộ mẫu khóa ảnh thu đƣợc ngoài thực địa.