V tr đ a
Đắc Lua là một xã vùng sâu, vùng xa của huyện Tân Phú có diện t ch tự nhiên là 41.748,60 ha trong diện t ch tự nhiên nêu trên có 39.004,69 ha rừng và đất quy hoạch cho lâm nghiệp. Trong đó, xã 209,95 ha; Vƣờn Quốc gia Cát Tiên 38.794,74 ha. Xã cách trung tâm hành ch nh huyện Tân Phú khoảng 58 km. Ranh giới của xã đƣợc xác định nhƣ sau:
- Ph a Bắc giáp tỉnh Bình Phƣớc và tỉnh Lâm Đồng - Ph a Nam giáp huyện Định Quán
- Ph a Đông giáp xã Nam Cát Tiên và tỉnh Lâm Đồng - Ph a Tây giáp huyện Vĩnh Cửu
* Đặc điểm:
- Ph a Bắc và Ph a Đông đƣợc bao bọc bởi sông Đồng Nai - Ph a Tây và Nam Đƣợc bao bọc bởi Vƣờn Quốc Gia Cát Tiên
Vì vậy khả năng giao lƣu với bên ngoài rất khó khăn. Tuy nhiên, do địa bàn xã nằm trong vùng phù sa của sông Đồng Nai nên rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
Đ a h nh, đ a mạo
Xã Đắc Lua có địa hình bán sơn địa, đây là vùng chuyển tiếp giữa cao nguyên và trung du, địa hình tƣơng đối bằng phẳng có những vùng gò đồi lƣợn sóng, dốc thoải, độ nghiêng trung bình từ 100 đến 200, tập trung nhiều ở các ấp 3, ấp 4 và vƣờn quốc gia Cát Tiên. Địa hình dốc làm rửa trôi và xói mòn mạnh dẫn đến tình trạng phân hóa thổ nhƣỡng nhanh. Các ấp còn lại có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, khá thuận lợi cho sự phát triển giao thông và trồng trọt.
Kh hậu xã Đắc Lua mang t nh nhiệt đới gió mùa cận x ch đạo, nhiệt độ quanh năm ổn định, có hai mùa rõ rệt và hầu nhƣ không có mùa đông.
* Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4, có gió mùa đông bắc mang đặc t nh chủ yếu của vành đai t n phong và kh hậu nhiệt đới t hơi ẩm, nóng và hầu nhƣ không mƣa. Tuy nhiên do ảnh hƣởng của những cánh rừng ph a Bắc và không kh lạnh vào mùa đông của tỉnh Lâm Đồng nên nhiệt độ không kh phần nào đƣợc điều hòa và dịu đi so với t nh chất thực của nó.
* Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10, cũng chịu ảnh hƣởng chung của kh hậu vùng đông nam bộ, có gió mùa tây nam mang nhiều hơi ẩm, kh hậu x ch đạo nhiệt đới có đặc t nh nóng ẩm và mƣa mùa. Ngoài ra còn chịu ảnh hƣởng của kh hậu vùng cao nguyên (Bảo Lộc - Lâm Đồng) nên lƣợng mƣa theo mùa thƣờng lớn và đây cũng là nguồn nƣớc ch nh cung cấp cho hồ Trị An.
Nhiệt độ trung bình từ 230C đến 290C, chênh lệch nhiệt độ không cao giữa các tháng trong năm, giữa các ngày trong tháng, giữa ngày và đêm.
Điều kiện kh hậu, thời tiết có những yếu tố thuận lợi đối với sản xuất và sinh hoạt. Những bất lợi về thời tiết cần chú ý khắc phục nhƣ: hiện tƣợng ngập úng kéo dài, đặc biệt là ở các khu vực có hệt thống thoát nƣớc cũng nhƣ kết cấu hạ tầng kém, gây ảnh hƣởng không nhỏ tới việc đi lại, sức khỏe của nhân dân.
hế độ th y v n
Xã Đắc Lua có một hệ thống sông suối khá phong phú bao gồm: sông Đắc Lua, sông Đồng Nai và một số các suối thuộc Vƣờn quốc gia Cát Tiên. Sông Đồng Nai là một trong những con sông lớn trong khu vực Đông Nam Bộ, là nguồn cung cấp nƣớc ch nh cho sản xuất của xã. Tuy nhiên mực nƣớc sông Đồng Nai thay đổi theo mùa với biên độ trung bình, nhất là vào mùa mƣa có một số vùng ngập úng gây không t khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
ảnh uan thiên nhiên và tiềm n ng du ch
Địa giới hành ch nh xã Đắc Lua có 38.898,73 ha diện đất thuộc Vƣờn quốc gia Cát tiên quản lý đây cũng là tiềm năng khai thác du lịch sinh thái tạo điều kiện
thuận lợi cho xã tiềm năng mở rộng, phát triển các hoạt động thƣơng mại, dịch vụ, du lịch.
6 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và cảnh quan thiên nhiên
* Thuận lợi:
Vị tr địa lý của xã có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là trong lĩnh vực Nông ghiệp, du lịch, dịch vụ.
* Khó khăn:
Hệ thống giao thông ảnh hƣởng đến việc đi lại của ngƣời dân, trao đổi hàng hóa cũng nhƣ tiếp cận những tiến bộ khoa học kỹ thuật bên ngoài.
Một số khu vực bị ô nhiễm ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống của ngƣời dân.
2.2. Các nguồn tài nguyên
Tài nguyên đất
Theo tài liệu bản đồ đất của huyện Tân Phú, xã Đắc Lua có 04 nhóm đất chính.
- Nhóm đất xám: nhóm đất này đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông lâm nghiệp.
- Đất đá bọt: đƣợc hình thành trên đá bazan, tầng đất lẫn nhiều đá bọt có khi kết von. Tuy nhiên, do có nƣớc tƣới và độ dốc nhỏ hơn 30 nên phù hợp trồng cà phê và cây ăn quả, cây màu.
- Đất đen: Đây là nhóm đất chiếm nhiều nhất về số lƣợng, phân bố rải rác khắp các ấp, chủ yếu đƣợc hình thành trên mẫu chất bazan. Đất giàu dinh dƣỡng và chất hữu cơ. Đặc biệt hàm lƣợng lân tổng rất cao, tuy nhiên hàm lƣợng SiO2 thấp và nghèo Kali. Nhìn chung đất đen rất thuận lợi để phát triển cây công nghiệp và nhiều loại cây trồng.
- Đất Gley: Nhóm đất này bị ngập nƣớc quanh năm, đƣợc hình thành do phù sa bồi đắp, có thành phần cơ giới nặng, thuận lợi cho việc trồng lúa nƣớc.
2.2.2. Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừng của xã rất lớn (39.004,69 ha), chiếm 93,17% tổng diện t ch tự nhiên của xã. Chủ yếu là rừng đặc dụng (38.794,74 ha), có tác dụng chống xói
mòn, rửa trôi, bảo vệ đất đai và môi trƣờng. Ngoài ra, nơi đây còn tập hợp nhiều động thực vật quý hiếm, nằm trong khu bảo tồn Quốc gia Cát Tiên.
2.2.3. Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản của xã rất nghèo nàn, chỉ có cát và sét làm vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, tình hình khai thác cát trên sông Đồng Nai rất phức tạp gây sạt lở rất nguy hiểm và khó xử lý. Hiện nay UBND tỉnh Đồng Nai đã có chỉ đạo lập đề án thăm dò khai thác cát xây dựng trên nửa phần sông Đồng Nai thuộc xã Đắc Lua.
Tài nguyên nước
- Nƣớc mặt: nguồn nƣớc mặt của xã rất dồi dào chủ yếu là sông Đồng Nai, lƣu lƣợng nƣớc và tốc độ dòng chảy đều phụ thuộc vào yếu tố thời tiết. Mùa mƣa lƣu lƣợng nƣớc rất lớn có thể gây lũ cho một số diện t ch thấp gần sông.
- Nƣớc ngầm: Chất lƣợng nƣớc đảm bảo phục vụ nhu cầu sinh hoạt, trong đó số lƣợng giếng đào chiếm số lƣợng khá lớn (toàn xã có 1.000 giếng nƣớc với giếng đào là 900 giếng), độ sâu trung bình giếng khoan từ 30-40m. Vào mùa khô mực nƣớc ngầm hạ thấp, hầu hết các giếng đào đủ nƣớc cấp sinh hoạt cho đại bộ phận ngƣời dân.
Tài nguyên nhân v n
Trên địa bàn xã Đắc Lua có 06 dân tộc anh em sinh sống gồm: Kinh, Mƣờng, Tày, Sán Dìu, Hoa, Thái. Trong đó dân tộc Kinh chiếm 97,0%, các dân tộc còn lại chiếm 3,0%. Tập quán sản xuất là trồng trọt các loại cây ngắn ngày, cây lâu năm và chăn nuôi gia súc, gia cầm với quy mô nhỏ của hộ gia đình là chủ yếu. Đảng Ủy - ch nh quyền thƣờng xuyên quan tâm đến đồng bào dân tộc thiểu số, tạo điều kiện phát triển kinh tế gia đình vƣơn lên để hòa nhập cuộc sống cộng đồng. Phát huy vai trò ngƣời có uy t n từ đó làm nồng cốt trong tuyên truyền, vận động đồng bào thực hiện các chủ trƣơng ch nh sách của Đảng và pháp luật nhà nƣớc.
2.3. Thực trạng phát triển kinh tế hội
Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trên địa bàn tiếp tục phát triển đúng hƣớng. Quan hệ sản xuất trên cơ sở đƣợc tổ chức lại sản xuất kinh doanh linh hoạt và có hiệu quả hơn.
Thu nhập bình quân của ngƣời lao động trong năm qua cũng đƣợc tăng lên. Cơ cấu kinh tế trên địa bàn xã chuyển đổi theo hƣớng nông nghiệp là chủ yếu.
Trong những năm qua đƣợc sự phân công chỉ đạo của huyện Tân Phú, xã Đắc Lua đã thực hiện tốt nhiệm vụ kinh tế, văn hóa, ch nh trị, xã hội trên địa bàn xã. Tốc độ phát triển kinh tế trên địa bàn xã liên tục tăng ổn định và bền vững. Công tác thu thuế trên địa bàn xã đƣợc chú trọng, hoàn thành kế hoạch đƣợc giao.
2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ t ng
2.4.1. Giao thông
Do xã Đắc Lua bị bao bọc bởi sông Đồng Nai và vƣờn quốc gia Cát Tiên vì vậy việc đi lại giao lƣu văn hóa gặp nhiều khó khăn, nhìn chung hệ thống giao thông của xã phân bố không đồng đều giữa các ấp trong xã. Mạng lƣới giao thông còn kém, chỉ có đƣờng trục ch nh trong xã là có đƣờng bê tông còn các tuyến đƣờng khác chỉ là đƣờng đất. Khi mùa mƣa đến các tuyến đƣờng nội đồng dƣờng nhƣ không thể đi lại đƣợc gây ảnh hƣởng đến sản xuất của nhân dân.
2.4 Th y i
Trên địa bàn xã phần lớn có hệ thống nƣớc mặt, ao hồ và đặc biệt có hệ thống sông Đồng Nai bao bọc, hệ thống mƣơng tiêu đã dẫn nƣớc đến từng thửa đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp của nhân dân.
Hệ thống mƣơng tiêu thoát nƣớc những khu vực trũng cũng đƣợc xã rất quan tâm. Vì vậy tình trạng ngập úng cục bộ trên địa bàn xã không có.
2.4.3. Xây dựng cơ bản
Trong những năm qua đƣợc sự quan tâm của UBND huyện Tân Phú trên địa bàn xã có nhiều cơ sở hạ tầng đƣợc xây dựng khang trang hiện đại, có nhiều dự án xây dựng và phát triển nhà ở, nhiều dự án đƣợc đầu tƣ.
2.4 Giáo dục - tế
* Giáo dục:
Xã Đắc Lua có hệ thống giáo dục đồng bộ có một trƣờng cấp 2,3 một trƣờng tiểu học và một trƣờng mẫu giáo học bán trú cơ sở hạ tầng đƣợc chuẩn bị đầy đủ, đảm bảo chất lƣợng giáo dục toàn diện, giữ vững chất lƣợng. Liên tục có các lớp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao đội ngũ giáo viên. Năm 2011 – 2012 đạt 98,9 % học sinh THPT đậu tốt nghiệp. Ngành GD ĐT của xã có bƣớc chuyển biến t ch cực, tỷ lệ mù chữ trong xã đã đƣợc xóa bỏ. Do điều kiện kinh tế, công nghệ khoa học phát triển nên ngƣời dân cũng nhận thức đƣợc sự cần thiết của việc học hành của con cái. Hiện nay trên toàn địa bàn xã không có tình trạng bỏ học nhƣ những năm trƣớc đây
* Y tế:
Trong những năm qua vấn đề chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân là hết sức quan trọng. Trạm y tế xã về cơ bản đã và đang đƣợc đầu tƣ cơ bản đạt chuẩn. Trẻ em dƣới 5 tuổi đƣợc tiêm chủng mở rộng và uống vitamin A. Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng xuống còn 5 %. Với trang thiết bị chữa bệnh đầy đủ, tiện nghi hiện đại góp phần đảm bảo, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong điều kiện tốt nhất. Cơ sở vật chất ngày càng đƣợc hoàn thiện để phục vụ tốt cho ngƣời dân.
2.5. Đời sống hội
Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT đƣợc duy trì và phát triển phục vụ tốt các nhiệm vụ ch nh trị trên địa bàn xã. Làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện tốt các ch nh sách pháp luật của Nhà Nƣớc. Tổ chức tốt các hoạt động trong dịp kỷ niệm những ngày lễ lớn.
Thực hiện công tác chăm lo các đối tƣợng ch nh sách, các gia đình thƣơng binh liệt sỹ, gia đình có công, ngƣời nghèo, ngƣời già …
Triển khai thực hiện sâu rộng cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đến từng ấp, các ban ngành đoàn thể trong xã tạo không kh phấn khởi đem lại ý nghĩa giáo dục tƣ tƣởng đạo đức sâu sắc, thiết thực trong nhân dân.
2.6 Đánh giá chung
* Thuận lợi:
Hiện nay, trên địa bàn xã có 16 km đƣờng bê tông hóa thuận tiện cho việc lƣu thông hàng hóa.
Đời sống nhân dân trong những năm qua từng bƣớc đƣợc cải thiện. Ngành thƣơng mại – du lịch – dịch vụ, nông nghiệp ngày một phát triển làm nâng cao đời sống ngƣời dân trên địa bàn xã.
Trụ sở UBND xã, trƣờng học và trạm y tế trên địa bàn xã khá hoàn thiện về cơ sở vật chất cũng nhƣ về mặt kỹ thuật tạo điều kiện cho làm việc cũng nhƣ con em nhân dân trong xã học tập tốt hơn.
* Khó khăn:
Hệ thống cơ sở hạ tầng hiện nay đã xuống cấp nhƣ hệ thống mƣơng thủy lợi, hệ thống giao thông … cần phải xây dựng mới, tu sửa và mở rộng các trụ sở làm việc, các công trình công cộng, sự nghiệp văn hóa, y tế, giáo dục ….
Hệ thống giao thông các tuyến đƣờng nội đồng cần phải bê tông hóa để phục vụ cho sinh hoạt, đi lại và phục vụ sản xuất cho nhân dân.
Chƣơng 3
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3 Mục tiêu chung
- Đánh giá đƣợc diễn biến tài nguyên rừng tại xã Đắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, làm căn cứ khoa học đề xuất các giải pháp quản lý tài nguyên rừng bền vững.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng đƣợc bản độ hiện trạng và đánh giá đƣợc biến động tài nguyên rừng tại xã Đắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai.
- Xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng biến đổi tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng bền vững tại khu vực nghiên cứu.
3.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
3 Đối tư ng nghiên cứu:
- Ảnh vệ tinh của khu vực nghiên cứu
- Hiện trạng rừng và đất chƣa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp tại khu vực nghiên cứu.
- Diện t ch rừng tự nhiên, rừng trồng và rừng mới trồng chƣa thành rừng tại khu vực nghiên cứu.
3.2.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về nội dung: Xây dựng bản đồ hiện trạng rừng và đánh giá về trữ lƣợng các trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu.
- Phạm vi về không gian: xã Đắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. - Phạm vi về thời gian: từ năm 2010 đến năm 2016.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu xây dựng bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá các đặc điểm biến động tài nguyên rừng xã Đắc Lua, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, giai đoạn 2010 – 2015.
- Xác định biến động về chất lƣợng rừng.
- Xác định nguyên nhân biến động. Phân t ch nguyên nhân ảnh hƣởng đến diễn biến tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất các giải pháp quản lý tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu.
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Để xây dựng bản đồ hiện trạng rừng nghiên cứu đề tài thực hiện các bƣớc theo sơ đồ sau:
Hình 3.1. Sơ đồ các bƣớc ây dựng bản đồ rừng từ ảnh vệ tinh spot6
Trong từng bƣớc thực hiện sẽ kết hợp sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau để đạt đƣợc kết quả mong muốn.
3.4.1. Chuẩn b
3.4.1.1. Phương pháp kế thừa số liệu
- Những tài liệu về điều kiện tự nhiên, kh hậu, thủy văn, đất đai, địa hình, tài nguyên rừng ở khu vực nghiên cứu.
- Thông tin, tƣ liệu về điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội: dân số, lao động, thành phần dân tộc, tập quán canh tác khu vực nghiên cứu.
- Những kết quả nghiên cứu, những văn bản có liên quan đến bản đồ hiện trạng và quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, bản đồ hiện trạng sử dụng đất… tại khu vực nghiên cứu.
2.4.1.2. Phỏng vấn chuyên gia địa phương
Làm việc với các chuyên gia viễn thám, chuyên gia lâm nghiệp, bảo tồn thiên