Chức năng phân loại không kiểm định cho phép ngƣời dùng tự động khoanh vi các lô trạng thái nhỏ dựa trên sự đồng bộ về cấu trúc phổ của từng pixel trên ảnh vệ tinh. Những pixel ảnh nào có cấu trúc phổ tƣơng đồng nhau ở một mức độ nhất định sẽ đƣợc phần mềm nhóm lại với nhau thành một vùng. Việc lựa chọn mức độ tƣơng đồng này do ngƣời thực hiện quyết định. Tùy từng mục đ ch và độ ch nh xác cần có của kết quả mà ngƣời sử dụng lựa chọn các thông số phù hợp.
4.2.1.2. Phân loại có sự tham gia của các chỉ số thực vật.
Phép phân loại sử dụng các dữ liệu kiểm tra từ thực địa. Phƣơng pháp này đƣợc dùng để phân loại các đối tƣợng theo yêu cầu của ngƣời sử dụng. Trong quá trình phân loại, máy t nh sẽ yêu cầu một số kiến thức của ngƣòi sử dụng về khu vực
cần phân loại.
Bộ mẫu khóa ảnh thu thập ngoài thực địa đƣợc sử dụng làm cơ sở cho phân loại có kiểm định. Các điểm mẫu ngoài thực địa tƣơng ứng với các đối tƣợng khác nhau trên ảnh vệ tinh. Với các điểm mẫu này ngƣời phân loại có thể t nh toán các tham số, chỉ tiêu đƣa vào phân loại. Trong pham vi đề tài này chỉ sử dụng chỉ số nhƣ : NDVI.
NDVI=(m3tb-m2tb)/(m2tb+m3tb)
Trong đó: m3tb là giá trị phản xạ phổ của kênh cận hồng ngoại, m2tb là giá trị phản xạ phổ của kênh đỏ
Kết quả phân vùng ảnh, trong đó có các lô đƣợc phân vùng có chứa các điểm mẫu ảnh, đƣợc xuất sang dạng Shape File. Trong kết quả này đã có tên của từng trạng thái trong các lô có chứa ô mẫu. Đây ch nh là cơ sở để sử dụng phƣơng pháp phân t ch thống kê t nh toán khoảng giá trị cho từng tiêu ch trong một trạng thái phân loại khác nhau. Ngƣỡng cho từng chỉ số đƣợc lựa chọn của từng trạng thái là giá trị Max – Min của các chỉ số này. Tuy nhiên các thông tin về điều kiện địa hình, đặc điểm sinh thái học của lớp phủ thực vật của khu vực của từng trạng thái cũng đƣợc sử dụng trong quá trình xác định ngƣỡng phân loại.
Bảng 4.4: Ngƣỡng phân loại của các tham số
TT
Sinh cảnh
Max M1 M2 M3 B NDVI DIV RIV
Min Max Min Max Min Max Min Max Min Max Min Max Min Max Min Max
1 dkh 0.019 0.72 65.269 169 50.945 173.646 32.576 175.902 50.917 171.236 -0.07 0.36 -23.85 55.73 0.86 2.13 2 dt1 0.003 0.675 57.881 244.101 45.441 242.691 35.007 222.911 52.682 236.568 -0.16 0.32 -50.87 39.97 0.72 1.94 3 dt2 0.016 0.546 68.247 142.052 58.242 141.467 38.273 151.205 54.921 144.908 -0.03 0.28 -9.15 34.29 0.93 1.78 4 dtr 0.027 0.354 64.446 191.849 65.183 198.671 48.683 197.752 60.065 196.091 -0.04 0.18 -7.51 39.63 0.92 1.65 5 hg1 0.013 1.089 49.056 248.234 34.182 250.551 16.48 247.185 33.889 248.379 -0.07 0.54 -27.29 61.26 0.86 3.36 6 hg2 0.007 1.112 45.884 221.184 29.942 205.54 14.89 188.058 30.42 200.529 -0.13 0.55 -37.93 64.33 0.77 3.43 7 loo 0.007 1.111 53.467 193.454 36.689 194.803 16.107 196.317 36.102 194.554 -0.14 0.56 -42.94 53.9 0.75 3.55 8 mn 0.013 0.776 59.664 156.759 39.353 170.038 27.281 180.347 42.229 169.048 -0.15 0.38 -46.55 39.55 0.74 2.2 9 nn 0.003 0.471 57.428 181.95 59.132 194.045 45.048 209.069 56.939 195.021 -0.13 0.24 -31.09 42.03 0.76 1.65 10 nua 0.095 0.455 60.589 128.251 61.794 125.562 44.534 102.837 55.822 118.883 -0.1 0.24 -16.74 38.31 0.81 1.62 11 rtg 0.014 0.583 63.371 176.662 47.51 188.409 39.403 203.502 52.27 187.356 -0.1 0.28 -33.34 33.42 0.82 1.77 12 rtk 0.005 0.435 59.114 204.029 60.359 219.762 42.598 221.543 54.024 215.111 -0.14 0.22 -29.64 36.74 0.75 1.58 13 tnk 0.095 0.511 89.27 141.578 81.825 152.719 51.887 168.864 74.881 154.387 -0.09 0.27 -27.29 38.24 0.84 1.74 14 txb 0.009 1.09 45.646 248 32.465 250.332 16.347 247.529 31.905 248.243 -0.14 0.55 -40.18 62.13 0.76 3.41 15 txg 0.062 1.101 50.54 243.005 33.031 243.327 17.449 225.597 33.984 237.309 -0.01 0.56 -3.45 51.62 0.97 3.56 16 txn 0.011 1.271 45.46 249.268 29.123 251.931 12.801 249.781 30.383 250.327 -0.13 0.63 -37.63 61.9 0.77 4.35 17 txp 0.011 0.904 51.886 247.791 36.282 250.583 19.523 247.857 35.897 248.744 -0.1 0.45 -20.16 44.38 0.82 2.66
phân tách khu vực nghiên cứu thành 17 lớp đối tƣợng: mặt nƣớc, đất trống, rừng trồng gỗ núi đất, rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh nghèo, rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh nghèo trung bình, rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh nghèo giầu, rừng hỗn giao gỗ + tre nứa, rừng gỗ tự nhiên núi đất lá rộng thƣờng xanh phục hồi………
Kết quả xây dựng đƣợc lớp dữ liệu hiện trạng rừng và đất quy hoạch cho lâm nghiệp của xã Đắk Lua, huyện Tân Phú năm: 2016 làm cơ sở để thực hiện các nội dung tiếp theo của đề tài.