Nội dung của việc minh oan trong tố tụng hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề minh oan trong tố tụng hình sự (Trang 28 - 31)

8. Cơ cấu của Luận văn

1.2. Nguyờn tắc minh oan, nội dung và hỡnh thức minh oan trong tố tụng hỡnh sự

1.2.2. Nội dung của việc minh oan trong tố tụng hỡnh sự

Thời điểm để cú thể bàn đến vấn đề cú oan, sai trong tố tụng hỡnh sự hay

khụng là khi vụ ỏn hỡnh sự được kết thỳc ở những giai đoạn khỏc nhau: Khi Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt ra quyết định huỷ bỏ Quyết định tạm giữ; khi Cơ quan điều

tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn ra Quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn; khi Toà ỏn xột xử và tuyờn bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật.

Trong vũng 30 ngày kể từ ngày nhận được Bản ỏn, Quyết định của cơ quan cú thẩm quyền xỏc định người đú bị oan, cơ quan, người tiến hành tố tụng đó gõy oan phải thực hiện khụi phục danh dự, quyền lợi cho người bị oan.

Bồi thường thiệt hại được thực hiện khi cú yờu cầu của người bị oan, thõn nhõn người bị oan hay đại diện hợp phỏp của họ.

* Căn cứ minh oan: là căn cứ do phỏp luật quy định mà dựa vào đú xỏc định một

người cú bị oan hay khụng.

Căn cứ xỏc định một người bị oan do tạm giữ sai là quyết định huỷ bỏ Quyết định tạm giữ của cơ quan cú thẩm quyền vỡ lý do người đú khụng thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật;

Căn cứ xỏc định một người bị oan do khởi tố, truy tố, tạm giam, kết tội oan là Quyết định đỡnh chỉ điều tra đối với họ vỡ lý do khụng thực hiện tội phạm hay hết thời hạn điều tra khụng chứng minh được hành vi phạm tội; Bản ỏn tuyờn vụ tội của Toà ỏn.

Theo quy định của BLTTHS hiện hành, việc minh oan được xỏc định rừ cựng với căn cứ “bản ỏn tuyờn khụng phạm tội” của Toà ỏn tại điều 224, khoản 3 BLTTHS: “nếu bị cỏo khụng phạm tội thỡ bản ỏn phải ghi rừ những căn cứ xỏc định bị cỏo khụng cú tội và phải giải quyết việc khụi phục danh dự, quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ”. Khi cú bản ỏn tuyờn khụng phạm tội của Toà ỏn đối với bị cỏo, vấn đề minh oan được đặt ra và đối chiếu lại trỡnh tự tiến hành tố tụng hỡnh sự của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng từ khởi tố; truy tố; ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế tố tụng như tạm giữ, tạm giam; xột xử, kết ỏn và thi hành ỏn đối với người bị oan. Những trỡnh tự tiến hành tố tụng này đều phải bồi thường thiệt hại cho người bị oan. Tuỳ theo Bản ỏn tuyờn vụ tội là Bản ỏn xột xử sơ thẩm hay phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm mà xỏc định cơ

quan, người đó làm oan để tiến hành khụi phục danh dự, quyền và lợi ớch hợp phỏp; bồi thường thiệt hại cho người bị oan;

Quy định về việc minh oan trong cỏc trường hợp oan, sai khỏc (vụ ỏn kết thỳc khi bị đỡnh chỉ) ngoài căn cứ “bản ỏn tuyờn khụng phạm tội” khụng được nờu trong BLTTHS mà được nờu tại Nghị quyết 388 - cỏc trường hợp được bồi thường thiệt hại (điều 1).

* Đối tượng được minh oan: là những người bị oan cũn sống hay đó chết mà bị oan

do người cú thẩm quyền trong tố tụng hỡnh sự gõy ra thoả món điều kiện về căn cứ minh oan, thời hiệu theo quy định phỏp luật và thuộc cỏc trường hợp được liệt kờ tại khoản 1, điều 1, Nghị quyết 388.

* Thiệt hại thuộc diện được bồi thường: bao gồm thiệt hại về vật chất và thiệt hại về

tinh thần;

Thiệt hại về vật chất cú thể được bồi thường bao gồm thiệt hại về thể chất như tớnh mạng, sức khoẻ của người bị oan, thiệt hại về tài sản của họ bị xõm phạm, thu nhập thực tế bị mất khi cỏc cơ quan, người cú thẩm quyền tiến hành tố tụng.

Thiệt hại về tinh thần cú thể được bồi thường bao gồm thiệt hại về tinh thần cho người bị oan do bị tạm giam, tạm giữ, chấp hành hỡnh phạt tự hay bị khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử oan; thiệt hại về tinh thần của thõn nhõn người bị oan khi người bị oan chết.

* Hỡnh thức minh oan: Cú hai hỡnh thức minh oan ỏp dụng cho cỏc trường hợp bị oan trong tố tụng hỡnh sự là khụi phục danh dự, quyền lợi và bồi thường thiệt hại cho người bị oan. Cỏc hỡnh thức minh oan này sẽ được trỡnh bày cụ thể ở tiểu mục sau.

* Trỡnh tự, thủ tục minh oan: Trỡnh tự, thủ tục minh oan qua 2 giai đoạn: Thương

lượng, hoà giải giữa người bị oan với đại diện cơ quan tiến hành tố tụng đó làm oan và trỡnh tự tại Toà ỏn. Trỡnh tự thương lượng được quy định tiến hành trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại của người bị oan,

nhưng nếu trong thời hạn này cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại khụng tiến hành thương lượng với người bị oan hay đại diện của họ; hoặc thương lượng khụng thành thỡ người bị oan hoặc đại diện của họ cú quyền khởi kiện ra Toà ỏn trong vũng 30 ngày.

* Cơ quan cú thẩm quyền giải quyết minh oan: là cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường

thiệt hại và Toà ỏn. Người bị oan phải gửi đơn yờu cầu minh oan đến cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Nếu thương lượng thành thỡ vụ việc chấm dứt. Nếu thưong lượng khụng thành hay khụng thương lượng thỡ cơ quan cú thẩm quyền giải quyết tiếp theo là Toà ỏn.

Nhƣ vậy, Nội dung của minh oan trong tố tụng hỡnh sự bao gồm cỏc quy định của phỏp luật xung quanh quyền được minh oan của người bị oan: Căn cứ minh oan; đối tượng được minh oan; thiệt hại thuộc diện được bồi thường; hỡnh thức minh oan; trỡnh tự, thủ tục minh oan; cơ quan cú thẩm quyền giải quyết minh oan. Những quy định này là sự thể hiện trỏch nhiệm của Nhà nước trước những sai lầm về tư phỏp trong khi tiến hành tố tụng hỡnh sự đối với người bị oan; gúp phần làm giảm nỗi đau về tinh thần, thiệt hại về vật chất đối với người bị oan, thõn nhõn người bị oan. Qua đú, phỏp luật Việt Nam đó phần nào thể hiện được tớnh dõn chủ và cụng bằng, tiến bộ trong xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề minh oan trong tố tụng hình sự (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)