Cỏc hỡnh thức minh oan theo quy định của phỏp luật hiện hành:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề minh oan trong tố tụng hình sự (Trang 31)

8. Cơ cấu của Luận văn

1.2. Nguyờn tắc minh oan, nội dung và hỡnh thức minh oan trong tố tụng hỡnh sự

1.2.3. Cỏc hỡnh thức minh oan theo quy định của phỏp luật hiện hành:

Bản chất của minh oan là khụi phục danh dự, quyền lợi cho người bị oan, sai trong tố tụng. Cũn bản chất của việc bồi thường thiệt hại cho người bị oan là bồi thường (bự đắp) bằng tiền cho một phần hay toàn bộ tổn thất về vật chất hay tinh thần của người bị oan do bị ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế về hỡnh sự, tố tụng hỡnh sự sai, bị kết tội oan. Do đú, cần phải khẳng định rừ, minh oan là khụi phục danh dự, nhõn phẩm của người bị oan, cũn bồi thường thiệt hại chỉ là biện phỏp Nhà nước đền bự cho người bị oan những tổn thất vầ tinh thần hay vật chất mà hoạt động tố tụng

hỡnh sự gõy ra. Tuy nhiờn, “minh oan” theo phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam hiện hành lại bao hàm cả hai hỡnh thức khụi phục danh dự và bồi thường thiệt hại.

1.2.3.1. Khụi phục danh dự, quyền lợi cho ngƣời bị oan:

* Khỏi niệm: Khụi phục danh dự là ghi nhận của Nhà nước về sự trong sạch, vụ can

của một người đối với một hiện tượng xấu của xó hội, bị xó hội lờn ỏn - vi phạm phỏp luật và tội phạm.

BLTTHS quy định người bị oan do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra cú quyền được khụi phục danh dự, quyền lợi tại điều 29.

Nghị quyết số 388/2003/NQ- UBTVQH11 tại điều 4 quy định: “người bị oan được khụi phục danh dự. Cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại phải xin lỗi, cải chớnh cụng khai cho người bị oan”.

* Sự cần thiết phải khụi phục danh dự cho người bị oan: Thiệt hại do bị oan, sai trong

tố tụng hỡnh sự là rất to lớn và nặng nề cả về tinh thần và vật chất. Thiệt hại về tinh thần là thiệt hại khụng thể cõn, đong, đo, đếm. Trong lịch sử nhõn loại cũng như Việt Nam khụng ớt cỏc ỏn oan mà phải đến hàng trăm năm sau mới minh oan được, khi đú, người bị oan mới được khụi phục danh dự, mặc dự họ đó chết và đó chịu bao hậu qủa kộo theo như mất tài sản, cơ nghiệp, bị tự đày, mất địa vị xó hội, mất cỏc danh hiệu cao quý mà người bị oan đạt được trong đời do lao động, cống hiến; nhõn phẩm, danh dự của họ cũng bị ảnh hưởng, nhiều trường hợp cũn ảnh hưởng đến tận cỏc đời sau. Tuy nhiờn, đõy là sự minh oan bằng dư luận xó hội, minh oan bằng lịch sử, khụng phải minh oan mang tớnh chất phỏp lý và do một cơ quan, tổ chức hay người cú thẩm quyền nào nhõn danh Nhà nước tiến hành. Nhưng dự là minh oan cú tớnh chất phỏp lý hay tớnh chất xó hội thỡ việc minh oan là hết sức cần thiết vỡ nú ghi nhận sự trong sạch của người bị oan trước cỏo buộc của Nhà nước, xó hội về sự liờn quan với cỏc hiện tượng xấu của xó hội là vi phạm phỏp luật và tội phạm. Với những người bị oan cũn sống, việc được minh oan cũn cần thiết hơn nhiều vỡ họ cần được đối xử như chưa bị kết tội về mọi mặt, được phục hồi danh dự cũng như cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp

khỏc: Đú cú thể là sự chấm dứt việc ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế sai trỏi như tạm giữ, tạm giam, hay chấm dứt việc thi hành ỏn phạt tự, kờ biờn, tịch thu tài sản, hay cứu vón sự sống của một người bị kết ỏn tử hỡnh; cú thể là sự tiếp tục được làm cụng việc mà họ yờu thớch, và quan trọng là được phục hồi danh dự, nhõn phẩm, sự tớn nhiệm - những giỏ trị mà một người sống đụi khi cần hơn cả tớnh mạng của họ. Trong thực tế cú nhiều trường hợp bị oan, họ bị thiệt hại về vật chất rất đỏng kể nhưng khụng cần yờu cầu bồi thường thiệt hại mà chỉ cần được khụi phục danh dự. Khụi phục danh dự giỳp cho người bị oan cú cuộc sống cũng như cú quyền lợi và nghĩa vụ bỡnh đẳng với cỏc thành viờn khỏc trong xó hội.

Khụi phục danh dự khụng chỉ cần thiết đối với người bị oan mà cũn cú thể vỡ quyền lợi của những người thõn của họ cũn sống, vỡ sự cụng bằng, minh bạch trong xó hội. Vỡ vậy, cỏc trường hợp oan, sai trong tố tụng hỡnh sự đều cần được tiến hành khụi phục danh dự khụng tớnh đến thời hiệu.

Phỏp luật Việt Nam ghi nhận thiệt hại về tinh thần vừa được khắc phục bằng việc xin lỗi, cải chớnh cụng khai của cơ quan cú thẩm quyền, người cú thẩm quyền trong tố tụng đó gõy oan, sai, vừa được khắc phục bằng bồi thường một khoản tiền cho tổn thất tinh thần đú.

* Cỏc trường hợp được khụi phục danh dự:

Nghị quyết 388 khụng liệt kờ cỏc trường hợp được khụi phục danh dự như những trường hợp được bồi thường thiệt hại. Tuy nhiờn, qua cỏc quy định tại cỏc điều Điều 1 về những trường hợp được bồi thường thiệt hại; Điều 4 về cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại phải xin lỗi, cải chớnh cụng khai cho người bị oan; Điều 5 liệt kờ những người nào là người bị oan, cú thể xỏc định những trường hợp được bồi thường thiệt hại là những trường hợp được khụi phục danh dự. Phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam coi tất cả những trường hợp bị oan, sai trong tố tụng hỡnh sự đều là những trường hợp bị tổn thất về tinh thần và được xin lỗi, cải chớnh cụng khai và yờu

cầu bồi thường thiệt hại bao gồm cỏc trường hợp quy định tại khoản 1, điều 1 Nghị quyết 388:

“a - Người bị tạm giữ mà cú quyết định của cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự huỷ bỏ quyết định tạm giữ vỡ người đú khụng thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật;

b - Người bị tạm giam mà cú quyết định của cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự huỷ bỏ quyết định tạm giam vỡ người đú khụng thực hiện hành vi phạm tội;

c - Người đó chấp hành xong hoặc đang chấp hành hỡnh phạt tự cú thời hạn, tự chung thõn, đó bị kết ỏn tử hỡnh mà cú bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cú thẩm quyền xỏc định người đú khụng thực hiện hành vi phạm tội;

d - Người bị khởi tố, truy tố, xột xử, thi hành ỏn ngoài cỏc trường hợp được quy định tại cỏc điểm a, b, c khoản 1 điều này mà cú cỏc bản ỏn, quyết định của cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự xỏc định người đú khụng thực hiện hành vi phạm tội”.

* Căn cứ của việc được khụi phục danh dự:

Căn cứ thực tế là những tổn thất về tinh thần do bị tạm giữ, tạm giam, bị khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn oan.

Căn cứ phỏp lý của việc được khụi phục danh dự, quyền lợi của người bị oan là bản ỏn tuyờn khụng phạm tội hay quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn, đỡnh chỉ điều tra bị can vỡ lý do khụng phạm tội; quyết định khụng phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can vỡ khụng phạm tội; quyết định huỷ bỏ quyết định tạm giữ vỡ khụng thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật của cơ quan cú thẩm quyền trong tố tụng hỡnh sự.

* Hỡnh thức khụi phục danh dự:

diện cơ quan nơi người bị oan làm việc, đại diện của một tổ chức chớnh trị - xó hội mà người bị oan là thành viờn về hành vi của họ là khụng vi phạm phỏp luật hay khụng phạm tội, họ đó bị ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế về tố tụng hỡnh sự, bị kết ỏn oan là do những sai lầm về tư phỏp và họ cú quyền được bồi thường thiệt hại về tinh thần cũng như vật chất cho những thiệt hại từ việc bị oan gõy ra;

- Đăng trờn một tờ bỏo Trung ương và một tờ bỏo địa phương trong ba số liờn tiếp, trừ trường hợp người bị oan hoặc người đại diện hợp phỏp của họ yờu cầu khụng đăng bỏo”

* Thủ tục khụi phục danh dự:

Mục 1, phần V Thụng tư 01/2004/TTLT ngày 25/3/2004 quy định: “ Cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại cho người bị oan phải tiến hành xin lỗi, cải chớnh cụng khai trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được bản ỏn, quyết định cú hiệu lực phỏp luật của cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự xỏc định người đú bị oan.

Thủ trưởng (hoặc người được uỷ quyền hợp phỏp) của cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại phải thương lượng với người bị oan, thõn nhõn hoặc người đại diện hợp phỏp của họ về địa điểm tiến hành xin lỗi (cú thể tại nơi cư trỳ hay nơi làm việc của người bị oan).

Nhƣ vậy, việc khụi phục danh dự cho người bị oan là một hỡnh thức minh oan bắt buộc trong mọi trường hợp bị oan trong tố tụng hỡnh sự, người được minh oan khụng cần phải cú đơn yờu cầu. Việc xin lỗi, cải chớnh cụng khai này được thực hiện trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được bản ỏn, quyết định cú hiệu lực phỏp luật của cơ quan cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự xỏc định người đú bị oan.

1.2.3.2. Bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời bị oan

* Khỏi niệm: Bồi thường thiệt hại cho người bị oan là việc Nhà nước khắc phục toàn bộ hay một phần thiệt hại vật chất hay tinh thần, bằng việc đền bự một khoản tiền mà

qua thương lượng, người bị oan và cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường cho là tương xứng với thiệt hại đó xảy ra; hay theo phỏn quyết của Toà ỏn cho việc đó tạm giữ, tạm giam, khởi tố, truy tố, kết ỏn và thi hành ỏn oan đối với họ.

Phỏp luật Việt Nam quy định việc bồi thường thiệt hại là quyền của người bị oan được yờu cầu cỏc cơ quan, người tiến hành tố tụng đó gõy ra oan, sai cho mỡnh phải bồi thường một khoản tiền để bự đắp những tổn thất do bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố, truy tố, kết ỏn, thi hành ỏn oan. Điều 29 Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định: “Người bị oan do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy ra cú quyền được bồi thường thiệt hại”; Nghị quyết 388 quy định cụ thể cỏc trường hợp được bồi thường thiệt hại tại điều 1 và cỏch xỏc định thiệt hại và mức bồi thường tại cỏc điều 4, 5, 6, 7, 8, 9.

* Sự cần thiết phải bồi thường thiệt hại: Bồi thường thiệt hại do oan, sai trong tố tụng

hỡnh sự là thực sự cần thiết bởi những thiệt hại về vật chất hay tinh thần đó gõy cho người bị oan chỉ cú thể được khắc phục bằng việc đền bự vật chất đối với một phần hay toàn bộ thiệt hại mà cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng đó gõy ra cho người bị oan, gúp phần làm giảm bớt nỗi đau về tinh thần, thiệt hại về vật chất của người bị oan, gia đỡnh họ. Đõy là hỡnh thức thể hiện trỏch nhiệm của Nhà nước trước cụng dõn và xó hội về những sai lầm trong ỏp dụng phỏp luật của cỏc cỏn bộ, cụng chức Nhà nước.

* Căn cứ của việc bồi thường thiệt hại:

Căn cứ thực tế của việc bồi thường thiệt hại là những thiệt hại do tổn thất về tinh thần và những thiệt hại về vật chất do bị tạm giữ, tạm giam, khởi tố, truy tố, kết ỏn và thi hành ỏn oan. Thiệt hại về vật chất bao gồm: thiệt hại về vật chất trong trường hợp người bị oan chết; thiệt hại về vật chất trong trường hợp người bị oan bị tổn hại về sức khoẻ và bồi thường thiệt hại trong trường hợp tài sản bị xõm phạm; thiệt hại do thu nhập thực tế bị mất của người bị oan.

Căn cứ phỏp lý của việc bồi thường thiệt hại là bản ỏn tuyờn khụng phạm tội hay quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn, đỡnh chỉ điều tra bị can, quyết định khụng phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can vỡ khụng phạm tội; quyết định huỷ bỏ quyết định tạm giữ vỡ khụng thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật của cơ quan cú thẩm quyền trong tố tụng hỡnh sự.

* Cỏc trường hợp được bồi thường thiệt hại là những trường hợp được liệt kờ tại điều

1, Nghị quyết 388, đồng thời là những trường hợp được khụi phục danh dự như đó trớch dẫn trờn.

* Hỡnh thức bồi thường thiệt hại: Bồi thường bằng tiền, và bồi thường một lần cho

toàn bộ thiệt hại trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc hoặc hai bờn cú thoả thuận khỏc.

* Trỡnh tự, thủ tục yờu cầu bồi thường thiệt hại: Việc bồi thường thiệt hại chỉ được

tiến hành khi người bị oan, thõn nhõn của người bị oan hay đại diện hợp phỏp của họ cú đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại. Đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại phải ghi rừ cỏc khoản thiệt hại cú yờu cầu bồi thường, mức bồi thường; kốm theo đơn phải cú cỏc tài liệu chứng minh về trường hợp oan, sai của mỡnh như bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật xỏc định người đú bị oan; cỏc tài liệu chứng minh cho cỏc khoản thiệt hại và cỏc giấy tờ tuỳ thõn để chứng minh họ chớnh là người bị oan hay đại diện của người bị oan theo quy định phỏp luật.

Cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại phải nhận đơn, cỏc tài liệu kốm theo đơn và ghi vào sổ nhận đơn. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đơn, thủ trưởng cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại tự mỡnh hay uỷ quyền cho người khỏc theo quy định phỏp luật để tiến hành thương lượng với người bị oan hoặc đại diện của họ về việc bồi thường thiệt hại.

Việc thương lượng về bồi thường thiệt hại phải được lập thành văn bản và kết luận là thương lượng thành hoặc khụng thành. Nếu thương lượng thành thỡ trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày thương lượng thành, thủ truởng cơ quan cú trỏch nhiệm bồi

thường thiệt hại phải ra quyết định bồi thường thiệt hại. Trường hợp thương lượng khụng thành, người bị oan hoặc đại diện hợp phỏp của họ cú quyền khởi kiện ra Toà ỏn nhõn dõn quận, huyện, thị xó, thành phố thuộc tỉnh nơi họ cư trỳ hoặc làm việc để yờu cầu giải quyết bồi thường thiệt hại.

Nhƣ vậy, phỏp luật quy định để được giải quyết yờu cầu bồi thường thiệt hại do bị oan, người bị oan phải cú đơn yờu cầu bồi thường thiệt hại. Phỏp luật khuyến khớch giải quyết yờu cầu bồi thường thiệt hại bằng thương lượng- đõy là hỡnh thức ớt tốn kộm nhưng kết quả thu được là sự đồng thuận cao nhất, trỏnh qua nhiều lần, nhiều cấp xột xử. Tuy nhiờn, nếu cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại khụng tiến hành thương lượng trong thời hạn quy định hoặc việc thương lượng khụng thành, để bảo vệ quyền lợi của người bị oan, phỏp luật quy định họ cũn cú quyền khởi kiện ra Toà ỏn để yờu cầu giải quyết. Trỡnh tự, thủ tục theo thủ tục tố tụng dõn sự núi chung.

*

* *

Kết luận chƣơng 1

Bờn trờn Luận văn đó trỡnh bày nhận thức chung về minh oan trong tố tụng hỡnh sự từ cỏc khỏi niệm liờn quan đến minh oan, bản chất của minh oan, cỏc hỡnh thức

minh oan theo quy định phỏp luật hiện hành, quy định về minh oan trong phỏp luật một số nước mà Việt Nam cú thể tham khảo khi xõy dựng phỏp luật về minh oan. Qua đú, cú thể làm cơ sở đỏnh giỏ một cỏch toàn diện chớnh sỏch phỏp luật về minh oan trong tố tụng hỡnh sự thời gian qua, cơ chế giải quyết minh oan đối với người bị oan do hoạt động tố tụng hỡnh sự gõy nờn và hiệu quả của chỳng, tỡm ra những điểm cũn hạn chế cần khắc phục để xõy dựng chế định minh oan thành một chế định quan trọng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề minh oan trong tố tụng hình sự (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)