Số học sinh đạt giải trong các kì thi chọn HSG cấp tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới​ (Trang 55 - 66)

STT Năm học Số HS dự thi Số HS đạt giải Tỉ lệ (%) Trong đó Nhất Nhì Ba KK 1 2016-2017 171 75 43,86 3 8 23 41 2 2017-2018 151 82 54,30 4 13 25 40 3 2018-2019 128 81 63,28 5 8 34 34

Chất lượng giáo dục mũi nhọn vẫn được duy trì và nâng cao cả về số lượng và chất lượng, giải đặc biệt năm 2017-2018 đạt 82 giải trong đó 04 giải Nhất, năm học 2018-2019 đạt 81 giải trong đó 05 giải Nhất cấp tỉnh.

2.2. Khái quát khảo sát về thực trạng

2.2.1. Mục tiêu khảo sát

Nghiên cứu thực trạng năng lực dạy học của giáo viên, thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên và thực trạng quản lý BDNLDH cho giáo viên tại các trường Trung học cơ sở tp Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới, tạo cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lý BDNLDH cho giáo viên tại các trường Trung học cơ sở tp Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục toàn diện cho học sinh các trường THCS trên địa bàn tp Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Khảo sát thực trạng năng lực dạy học cho giáo viên tại các trường Trung học cơ sở tp Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới.

- Khảo sát thực trạng BDNLDH cho giáo viên tại các trường Trung học cơ sở tp Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới .

- Khảo sát thực trạng quản lý BDNLDH cho giáo viên tại các trường Trung học cơ sở tp Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới .

2.2.3. Mẫu khảo sát

Tổ chức trưng cầu ý kiến 130 người là các cán bộ quản lý, tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn, giáo viên các các trường Trung học cơ sở tp Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh:

Tổng số 130 phiếu khảo sát

- Cán bộ quản lý trường THCS: 30 phiếu khảo sát - Tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn: 30 phiếu - Giáo viên: 70 phiếu khảo sát.

Mẫu nghiên cứu phân phối theo vùng và thâm niên

2.2.4. Phương pháp khảo sát và cách xử lý số liệu

Sử dụng phiếu hỏi để lấy ý kiến của giáo viên về: thực trạng năng lực dạy học cho giáo viên tại các trường Trung học cơ sở tp Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới; Khảo sát thực trạng BDNLDH cho giáo viên tại các trường Trung học cơ sở tp Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới; Khảo sát thực trạng quản lý BDNLDH cho giáo viên tại các trường trung học cơ sở tp Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới

Sử dụng các phương pháp khảo cứu tài liệu của Phòng Giáo dục, các trường THCS (Dữ liệu thứ cấp). 2

2.2.5. Khảo sát độ tin cậy thang đo

Trong các phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp điều tra là phương pháp chủ yếu. Xây dựng thang đo ( Cronbach’s Alpha) với nội dung thang đo như sau:

- Khảo sát thực trạng năng lực dạy học cho giáo viên tại các trường Trung học cơ sở tp Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới có 22 mục hỏi (item) đối với giáo viên

- Khảo sát thực trạng BDNLDH cho giáo viên tại các trường Trung học cơ sở tp Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới. có 29 mục hỏi (item) đối với giáo viên

- Khảo sát thực trạng quản lý BDNLDH cho giáo viên tại các trường Trung học cơ sở tp Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới có 20 mục hỏi (item) đối với giáo viên. Các yếu tố ảnh thực trạng, hoạt động quản lý BDNLDH cho giáo viên THCS tại tp Móng Cái theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới có 7 mục hỏi (item)

Để đảm bảo dữ liệu thu thập qua phương pháp này đảm bảo độ chân thực và thang đo (phiếu điều tra) đảm bảo độ tin cậy, luận văn tiến hành đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số (Cronbach’s Alpha).

* Độ tin cậy của phiếu khảo sát thực trạng năng lực dạy học cho giáo viên tại các trường Trung học cơ sở tp Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới có 22 mục hỏi (item) có hệ số Cronbach’s Alpha (970), Mục thống kê( Item-Total Statistics) có Độ tương quan (Corrected Item-Total Correlation) dao động từ 0,55 đến 0,83 hệ số chi tiết của từng mục hỏi được thể hiện ở Phụ lục 1. Theo nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, Cronbach alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được, từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt. Ở một số trường hợp đặc biệt “Cronbach alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc là mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995)”, Đối chiếu với tiêu chuẩn trên, hệ số Cronbach alpha của thang đo thể hiện độ tin cậy cao của bộ công cụ. Hệ số này đảm bảo độ tin cậy cao của bộ công cụ. Dựa Mục thống kê( Item - Total Statistics), hệ số tương quan

của item với các item còn lại đều lớn hơn 0,3, vì vậy, các item này là đồng nhất và thang đo đảm bảo độ tin cậy và hiệu lực để tiến hành điều tra. Như vậy, thang đo bao gồm 22 mục hỏi đều đạt độ tin cậy.

Phụ lục 1 Bảng mô tả thống kê hệ số Cronbach’s Anlpha của 22 mục hỏi Item-Total Statistics

Câu

(Item) Điểm TB của thang đo nếu

item bị xóa (Scale Mean if

Item Deleted)

Phương sai của thang đo nếu item bị xóa (Scale Variance if Item Deleted) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số tương quan của item với các item còn

lại (Corrected Item-Total Correlation)

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu item bị xóa (Cronbach's Alpha if Item Deleted) NL1 58.954 154.603 .686 .970 NL2 58.485 153.632 .783 .969 NL3 58.477 155.755 .770 .969 NL4 58.423 156.277 .734 .969 NL5 58.838 156.927 .697 .969 NL6 58.523 154.546 .830 .968 NL7 58.777 152.175 .819 .968 NL8 58.346 160.585 .555 .971 NL9 58.654 155.794 .823 .968 NL10 58.692 155.083 .819 .968 NL11 58.654 155.918 .788 .969 NL12 58.500 155.926 .780 .969 NL13 58.608 156.395 .785 .969 NL14 58.577 154.572 .785 .969 NL15 58.838 154.416 .782 .969 NL16 59.092 152.860 .741 .969 NL17 58.523 156.127 .803 .969 NL18 58.508 156.639 .771 .969 NL19 58.638 156.109 .798 .969 NL20 58.769 155.698 .747 .969 NL21 58.577 155.657 .794 .969 NL22 58.915 155.597 .722 .969

Case Processing Summary

N % Cases Valid 130 100.0 Excluded a 0 .0 Total 130 100.0 Cronbach's Alpha N of Items .970 22

* Độ tin cậy của phiếu khảo sát thực trạng BDNLDH cho giáo viên tại các trường Trung học cơ sở tp Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới có 29 mục hỏi (item) có hệ số Cronbach’s Alpha (982), Mục thống kê (Item- Total Statistics) độ tương quan (Corrected Item-Total Correlation) dao động từ 0,66 đến 0,89 hệ số chi tiết của từng mục hỏi được thể hiện ở Phụ lục 2. Đối chiếu với tiêu chuẩn trên, hệ số Cronbach alpha của thang đo thể hiện độ tin cậy cao của bộ công cụ. Hệ số này đảm bảo độ tin cậy cao của bộ công cụ. Dựa Mục thống kê( Item - Total Statistics), hệ số tương quan của item với các item còn lại đều lớn hơn 0,3, vì vậy, các item này là đồng nhất và thang đo đảm bảo độ tin cậy và hiệu lực để tiến hành điều tra. Như vậy, thang đo bao gồm 29 mục hỏi đều đạt độ tin cậy.

Phụ lục: 2 Bảng mô tả thống kê hệ số Cronbach’s Alpha của 29 mục hỏi

Câu (Item)

Điểm TB của thang đo nếu item bị xóa (Scale Mean if Item

Deleted)

Phương sai của thang đo nếu item bị xóa

(Scale Variance if Item Deleted)

Hệ số tương quan của item với các

item còn lại (Corrected Item- Total Correlation)

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu item bị xóa

(Cronbach's Alpha if Item Deleted) BD_2.1 105.790 207.398 .788 .981 BD_2.2 105.733 210.505 .686 .981 BD_2.3 105.810 209.598 .665 .981 BD_2.4 105.762 205.856 .814 .981 BD_2.5 105.867 206.559 .812 .981 BD_2.6 105.800 204.969 .838 .981 BD_2.7 105.867 205.367 .859 .981 BD_2.8 105.800 206.219 .850 .981 BD_2.9 105.943 207.247 .761 .981 BD_2.10 105.952 207.892 .722 .981 BD_2.11 105.943 206.362 .773 .981 BD_2.12 105.724 207.952 .810 .981 BD_2.13 105.771 205.851 .827 .981 BD_2.14 105.800 205.008 .836 .981 BD_2.15 105.905 206.299 .771 .981 BD_2.16 105.810 204.136 .858 .981 BD_2.17 105.800 207.700 .785 .981 BD_2.18 105.829 205.143 .894 .980 BD_2.19 105.838 206.733 .817 .981 BD_2.20 105.857 206.970 .754 .981 BD_2.21 105.667 210.186 .728 .981 BD_2.22 105.752 207.361 .820 .981 BD_2.23 105.800 207.238 .790 .981 BD_2.24 105.867 205.328 .821 .981 BD_2.25 105.848 206.323 .814 .981 BD_2.26 105.810 204.617 .851 .981 BD_2.27 105.857 205.527 .763 .981 BD_2.28 105.810 207.310 .802 .981 BD_2.29 105.790 204.744 .819 .981

* Độ tin cậy của phiếu khảo sát thực trạng quản lý BDNLDH cho giáo viên tại các trường Trung học cơ sở tp Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới có 20 mục hỏi (item) có hệ số Cronbach’s Alpha (979), Mục thống kê( Item-Total Statistics) có Độ tương quan (Corrected Item-Total Correlation) dao động từ 0,73 đến 0,90 hệ số chi tiết của từng mục hỏi được thể hiện ở Phụ lục 3. Đối chiếu với tiêu chuẩn trên, hệ số Cronbach alpha của thang đo thể hiện độ tin cậy cao của bộ công cụ. Hệ số này đảm bảo độ tin cậy cao của bộ công cụ. Dựa Mục thống kê ( Item-Total Statistics), hệ số tương quan của item với các item còn lại đều lớn hơn 0,3, vì vậy, các item này là đồng nhất và thang đo đảm bảo độ tin cậy và hiệu lực để tiến hành điều tra. Như vậy, thang đo bao gồm 29 mục hỏi đều đạt độ tin cậy.

Phụ lục: 3 Bảng mô tả thống kê hệ số Cronbach’s Alpha của 20 mục hỏi

Câu (Item)

Điểm TB của thang đo nếu item bị xóa (Scale Mean if

Item Deleted)

Phương sai của thang đo nếu item bị xóa (Scale Variance

if Item Deleted)

Hệ số tương quan của item với các

item còn lại (Corrected Item- Total Correlation)

Hệ số Cronbach’s Alpha nếu item bị xóa (Cronbach's Alpha if Item Deleted) QL_3.1 73.676 93.548 .820 .978 QL_3.2 73.533 95.674 .831 .978 QL_3.3 73.629 94.409 .868 .977 QL_3.4 73.571 96.036 .803 .978 QL_3.5 73.524 94.040 .843 .978 QL_3.6 73.543 93.847 .884 .977 QL_3.7 73.581 93.996 .813 .978 QL_3.8 73.552 94.577 .833 .978 QL_3.9 73.705 94.345 .815 .978 QL_3.10 73.581 97.150 .802 .978 QL_3.11 73.619 94.796 .842 .978 QL_3.12 73.571 95.036 .872 .977 QL_3.13 73.619 93.757 .887 .977 QL_3.14 73.505 95.483 .862 .977 QL_3.15 73.629 96.063 .791 .978 QL_3.16 73.610 93.894 .883 .977 QL_3.17 73.610 93.433 .900 .977 QL_3.18 73.752 95.303 .694 .979 QL_3.19 73.752 94.765 .737 .979 QL_3.20 73.667 93.782 .826 .978

Kết luận: Thang đo đảm bảo độ tin cậy, độ giá trị, thang đo này là thang đo sử dụng chính thức để khảo sát. Các thông số trên cũng cho phép phân tích nhân tố khi rút gọn các biến số.

2.3. Thực trạng năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên THCS tại thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới.

Để biết được thực trạng về năng lực dạy học của giáo viên THCS tại tp Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới đang ở mức độ nào, tác giả luận văn đã tiến hành phát phiếu điều tra khảo sát 130 giáo viên THCS của 13 trường THCS và 3 trường Tiểu học và THCS trên toàn tp Móng Cái theo các vùng: Trung tâm, Vùng ven, Vùng núi và hải đảo, không dựa vào bằng cấp

Chuẩn đánh giá: Từ 1,0 – 1,75 Biết nhưng chưa bao giờ làm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ 1,76- 2,51 Biết và đã từng làm Từ 2,52- 3,27 Làm khá thành thạo Từ 3,28- 4,0 Làm thành thạo

Bảng 2.9 Thống kê kết quả khảo sát về năng lực dạy học của giáo viên theo yêu cầu chương trình GDPT mới

STT Năng lực giáo viên

Tỉ lệ % Điểm Trung bình Biết nhưng chưa bao giờ làm Biết và đã từng làm Làm khá thành thao Làm thành thạo 1

Năng lực phát triển chương trình nhà trường, biên soạn và phát triển tài liệu giảng dạy

12,3 40,0 33,8 1,.8 2,49

2

Năng lực lập kế hoạch dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh

2,3 29,2 38,5 30,0 ,.96

3

Năng lực tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp phát huy được tính năng động sáng tạo của học sinh

8,0 26,2 48,5 24,6 2,97

4 Năng lực dạy học theo định

hướng phát triển năng lực HS 8,0 23,8 47,7 27,7 3,02 5 Năng lực dạy học phân hóa 4,6 40,8 43,8 10,8 2,61 6 Năng lực dạy học tích hợp, lồng

ghép 8,0 29,2 46,9 23,1 2,92

7 Năng lực phát triển chương trình

môn học 7,7 36,2 37,7 18,5 2,67

8

Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (máy tính, Internet, mạng xã hội…) trong dạy học

9 Năng lực đổi mới, sáng tạo, cải

tiến chất lượng dạy học 0,0 36,2 48,5 15,4 2,79 10 Năng lực tổ chức tự học, tự

nghiên cứu cho HS 1,5 3,.9 46,2 15,4 ,.75

11 Năng lực thích ứng với các điều

kiện dạy học khác nhau. 8,0 35,4 47,7 16,2 2,79 12

Năng lực xây dựng môi trường học tập (tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, cởi mở, thân thiện, hợp tác, thuận lợi, an toàn

2,3 21,5 55,4 2,.8 2,95

13

Năng lực thực hiện thông tin hai chiều trong quản lý chất lượng giáo dục

2,3 26,2 56,9 14,6 2,84

14 Năng lực tổ chức các hoạt động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giáo dục ngoài giờ lên lớp 3,1 28,5 46,9 21,5 2,87 15 Năng lực xây dựng đường phát

triển năng lực của học sinh 8,5 33,1 47,7 10,8 2,61 16

Năng lực, xây dựng phiếu hướng dẫn đánh giá năng lực theo tiêu chí (rubric)

19,2 36,9 33,1 10,8 2,35

17

Năng lực sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học theo hướng phát tiển năng lực

0,0 27,7 52,3 20,0 2,92

18 Năng lực giao tiếp và kiểm soát

cảm xúc trong dạy học 0,0 26,9 52,3 20,8 2,94

19

Năng lực chuyển giao kinh nghiệm dạy học cho đồng nghiệp, phát triển nghề của tổ bộ môn, của Trường

8,0 33,1 50,8 15,4 2,81

20

Năng lực tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo cho học sinh theo hướng phát triển năng lực

5,4 33,8 48,5 12,3 2,68

21 Năng lực quản lý hoạt động tự

quản của học sinh. 1,5 28,5 51,5 18,5 2,87

Biểu đồ 2.2. Thống kê về năng lực dạy học của giáo viên theo yêu cầu chương trình GDPT mới

Căn cứ dữ liệu thống kế trên nhận thấy trên thang đo 4 mức độ, với mức điểm tương ứng với câu trả lời phù hợp. Phân tích số liệu trong bảng và biểu đồ trênở cột Điểm trung bình (Tb) của tất cả 22 năng lực, điểm trung bình dao động từ 2,35 – 3,1 mức độ “Biết và đã từng làm”; đến mức độ “Làm khá thành thạo”. Tương ứng với các khoảng điểm trên, năng lực thấp nhất là “Năng lực xây dựng phiếu đánh giá theo tiêu chí” điểm Tb là 2,35; năng lực cao nhất là “Năng lực sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học”, điểm Tb là 3,1 “Làm khá thành thạo”.

Căn cứ vào phân tích bảng số liệu ta thấy trong các năng lực dạy học theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới có những năng lực có tỉ lệ giáo viên làm

2.49 2.96 2.97 3.02 2.61 2.92 2.67 3.10 2.79 2.75 2.79 2.95 2.84 2.87 2.61 2.35 2.92 2.94 2.81 2.68 2.87 2.53 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00

1 Năng lực phát triển chương trình nhà trường, biên soạn

và phát triển tài liệu giảng …2 Năng lực lập kế hoạch dạy học theo hướng phát triển

năng lực học sinhhiện các hoạt động dạy học 3 Năng lực tổ chức và thực trên lớp phát huy được tính …4 Năng lực dạy học theo định

hướng phát triển năng lực HS

5 Năng lực dạy học phân hóa 6 Năng lực dạy học tích hợp,

lồng ghép

7 Năng lực phát triển chương trình môn học

8 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin (máy tính, Internet, mạng xã hội…) trong dạy học 9 Năng lực đổi mới, sáng tạo, cải tiến chất lượng dạy

học 10 Năng lực tổ chức tự học, tự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiên cứu cho HS 11 Năng lực thích ứng với các

điều kiện dạy học khác nhau. 12 Năng lực xây dựng môi

trường học tập (tạo dựng môi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên tại các trường trung học cơ sở thành phố móng cái, tỉnh quảng ninh theo yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới​ (Trang 55 - 66)