Loại lợn Tên bệnh Phác đồ điều trị Số con điều trị (con) Số ngày điều trị (ngày) Kết quả Số con khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Lợn mẹ Viêm tử cung - Amoxi la : 1ml/10kgTT - Oxytoxin: 2ml/con - Nước muối sinh lý 0,9%: 2lít/con thụt rửa
- Penicillin G pha với 500ml nước cất bơm vào tử cung
15 3 - 5 15 100 Viêm vú - Amoxi la: 1ml/15kgTT - Anagin c: 1ml/10kg TT - Oxytocin: 2ml/con 3 3 - 5 3 100 Sót nhau - Oxytocin: 2ml/con - Amoxi la : 1ml/10kgTT - Thụt rửa nước muối sinh lý 0,9%: 2lít/con 4 3 - 5 4 100 Lợn con Hội chứng tiêu chảy - Enzofloxacin 1ml/10kgTT/ngày 211 3 - 5 207 98,10 Viêm khớp - Amoxi la 1ml/10kg TT - Calci – mg – b12 1ml/3- 5kg TT 4 3 - 5 4 100
Em đã tham gia điều trị 211 lợn con bị tiêu chảy. Tuy nhiên, số con điều trị khỏi chỉ đạt 207 lợn con, tương ứng 98,10%. Nguyên nhân là do lợn con mới đẻ ra sức đề kháng yếu dễ chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh bên ngồi, hệ tiêu hóa chưa hồn thiện nên nên lợn dễ bị mắc bệnh.
Ngoài ra, dưới sự hướng dẫn của kỹ sư của trại, đã can thiệp 4 lợn nái bị sót nhau, tỷ lệ khỏi là 100%. Trực tiếp điều trị cho 4 con bị viêm khớp, điều trị khỏi 4 con, đạt tỷ lệ 100%.
Qua quá trình được tham gia điều trị cùng với kỹ thuật trại em đã rút ra được những bài học, kinh nghiệm tích luỹ cho bản thân nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh trên nái sinh sản và lợn con như sau:
- Cần phải phát hiện bệnh sớm kịp thời để công tác điều trị được hiệu quả. - Chuồng trại phải được giữ khô ráo, sạch sẽ, không ẩm ướt, vệ sinh chuồng phải được thực hiện nghiêm ngặt, hạn chế bụi bẩn trong chuồng nuôi.
- Đối với lợn nái đẻ hạn chế can thiệp, khơng can thiệp khi thấy lợn đẻ bình thường.
- Lợn nái đẻ có các biểu hiện đẻ khó phải can thiệp ngay, các dụng cụ can thiệp phải qua sát trùng trước khi đưa vào cơ thể mẹ.
- Sử dụng đúng thuốc, kết hợp với chăm sóc ni dưỡng tốt, nâng cao sức đề kháng cho con vật
- Đối với lợn con cần phải quan sát kỹ càng để biết được tình trạng lợn tốt hay yếu để can thiệp kịp thời để chữa bệnh đạt hiệu quả cao
4.5. Kết quả thực hiện một số công tác hộ lý sau đẻ và một số công tác chuyên môn khác trên đàn lợn tại trại
Ngồi cơng tác chăm sóc, ni dưỡng và phịng trị bệnh trên đàn lợn nái sinh sản, em còn được học và làm một số thao tác trên lợn con như đỡ đẻ, mài nanh, cắt đi,…kết quả được trình bày ở bảng 4.11
Bảng 4.11. Kết quả thực hiện một số thao tác trên đàn lợn tại trại
STT Công việc Thực hiện
(con)
Kết quả (an toàn) An toàn
(con)
Tỷ lệ (%)
1 Đỡ đẻ cho lợn nái 126 126 100
2 Số lợn con được sinh ra 1525 1525 100
3 Mài nanh, cắt đuôi 800 800 100
4 Thiến lợn đực 520 520 100
5 Phối giống cho lợn nái 5 5 100
Qua bảng 4.11 cho thấy:
- Trực tiếp tham gia công tác đỡ đẻ 126 con lợn nái và đạt tỷ lệ an toàn tuyệt đối 100%
- Thực hiện một số thủ thuật trên lợn con như: thiến lợn đực, mài nanh, cắt đi tất cả đều an tồn 100%
- Trực tiếp thụ tinh cho 5 lợn nái, tất cả số lợn nái được thụ tinh đều đạt tỷ lệ thụ thai 100%.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua quá trình thực tập tại trại Phát Đạt, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, em có một số kết luận như sau:
- Cơng tác chăm sóc ni dưỡng:
+ Chăm sóc, ni dưỡng 126 lợn nái có 92,86% nái đẻ bình thường và 7,14% nái đẻ khó phải can thiệp.
+ Chăm sóc, ni dưỡng 1525 lợn con, số con cịn sống đến cai sữa là 1518 con, tỷ lệ nuôi sống đạt 99,54%.
+ Trực tiếp tham gia đỡ đẻ cắt nanh, bấm số tai, cắt đuôi cho lợn con với hiệu quả công việc là 100%.
+ Trực tiếp thụ tinh nhân tạo cho 5 lợn nái đạt kết quả an tồn 100%. - Cơng tác phòng bệnh:
+ Trực tiếp tham gia vệ sinh sát trùng, quét vôi xung quanh ngăn ngừa mầm bệnh đạt tỷ lệ cao 100%.
+ Tham gia công tác tiêm phòng vắc xin tại trại với tỷ lệ an toàn là 100% với tất cả các loại vắc xin.
- Công tác điều trị bệnh:
+ Theo dõi 126 lợn nái sinh sản tại trại thấy, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tại trại là 11,90 %, bệnh viêm vú là 2,38 %, sót nhau 3,17%.
+ Sử dụng phác đồ với thuốc amoxi la kết hợp với oxytocin để điều trị bệnh viêm vú, sót nhau và viêm tử cung cho lợn nái đạt hiệu quả điều trị khỏi bệnh cao 100%.
+ Theo dõi 1525 lợn con tại trại thấy, tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy tại trại là 13,84 %, bệnh viêm khớp là 0,26 %. Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh tương ứng là 98,10% -100%.
5.2. Đề nghị
Xuất phát từ thực tế của trại, qua phân tích đánh giá bằng những hiểu biết của mình, em có một số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động của trại như sau:
- Trại lợn cần thực hiện tốt hơn nữa quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh về sinh sản nói riêng và bệnh tật nói chung.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh về đường sinh sản ở lợn nái.
- Cần nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ thuật của trại cũng như là công nhân tại trại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi về bệnh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nơng
nghiệp, TP Hồ Chí Minh.
4. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản
xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình
sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi , Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
8. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến
ở lợn và biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
9. Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh ở lợn, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội, tr. 77 - 91.
10. Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nơng hộ, Nxb Nơng
13. Nguyễn Hồi Nam, Nguyễn Văn Thanh (2016), “Một số yếu tố liên quan tới viêm tử cung sau đẻ ở lợn nái”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tập 14, số 5, tr 720 – 726.
14. Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị một số bệnh ở gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thú y, Nxb Đại học Hùng Vương.
16. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),
Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Phạm Ngọc Thạch, Chu Đức Thắng, Đàm Văn Phải, Phạm Thị Lan Hương (2013), Giáo trình Thú y cơ bản, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thị Thương, Giang Hoàng Hà (2002), Bệnh
thường gặp ở lợn nái sinh sản chăn ni theo mơ hình gia trại, Nxb Nơng
nghiệp, Hà Nội.
19. Nguyễn Văn Thanh (2004), Phòng và trị một số bệnh thường gặp ở gia súc, gia cầm, Nxb Lao động và xã hội.
20. Nguyễn Văn Thanh, Trần Tiến Dũng, Sử Thanh Long, Nguyễn Thị Mai Thơ (2016), Giáo trình bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Thanh (2002), Nghiên cứu một số chỉ tiêu và bệnh đường sinh
dục thường gặp ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
22. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình Sinh lý học động
vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn ni và phịng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động và xã hội, Hà Nội.
24. Trịnh Đình ThâuNguyễn Văn Thanh (2010),Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, XVII(7): 72-76.
II. Tài liệu tiếng Anh
25. Andrew Gresham (2003), Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 25: pp.466-473
26. Intosh M. C (1996), "Mastitis metritis agalactia syndrome", Science report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland,
Australia,Unpublish, pp. 1 - 4.
27. Smith B.B., Martineau G., Bisaillon A. (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, pp. 40 - 57.
III. Tài liệu internet
28. Muirhead M., Alexander T. (2010), Reproductive System, Managing Pig Healthand the Treatment of Disease,<http://www.thepigsite.com>,
Ngày truy cập 12/04/2021.
29. White (2013), Pig health - Sow mastitis, <http://www.nadis.org.uk>, Ngày truy cập 12/04/2021.
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TRẠI
Ảnh 1: Thực hiện an toàn sinh học rắc vôi
Ảnh 2: Tắm chải cho lợn
Ảnh 5: Tiêm sắt cho lợn con Ảnh 6: Nhỏ cầu trùng cho lợn con