NHỮNG HẠN CHẾ CỦA PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ BẰNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO KHOA HỌC CễNG NGHỆ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở việt nam 07 (Trang 47 - 57)

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO KHOA HỌC CễNG NGHỆ

2.3.1. Hạn chế của cỏc quy định liờn quan đến huy động cỏc nguồn lực tài chớnh cho khoa học và cụng nghệ

Cỏc lý thuyết về tăng trưởng kinh tế cũng như kinh nghiệm phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc nước trờn thế giới cho thấy, khoa học và cụng nghệ là yếu tố then chốt, quyết định mức thu nhập bỡnh quõn/đầu người của mỗi quốc gia. Để đạt được mức thu nhập bỡnh quõn/đầu người cao như hiện nay, cỏc nước phỏt triển trong một thời gian dài đó liờn tục dành một nguồn lực đỏng kể để đầu tư cho khoa học và cụng nghệ.

Cỏc nguồn lực này được huy động theo nhiều cỏch thức khỏc nhau và từ cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau, bởi trong nền kinh tế thị trường cú rất nhiều cỏc đối tượng khỏc nhau được hưởng lợi từ những thành quả mà khoa học và cụng nghệ đem lại và do đú họ sẵn sàng đầu tư cho khoa học và cụng nghệ.

Áp dụng kinh nghiệm của cỏc nước đi trước, trong những năm qua, Việt Nam đó cú rất nhiều nỗ lực trong việc tạo nờn những khuyến khớch cần thiết, để cỏc đối tượng khỏc nhau tham gia tài trợ cho cỏc hoạt động khoa học và cụng nghệ. Núi cỏch khỏc Việt Nam đó cú một chủ trương đỳng đắn là thực hiện đa dạng húa cỏc nguồn tài trợ cho khoa học và cụng nghệ. Cỏc chớnh sỏch cụ thể như sau:

- Năm 1999, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 119/1999/NĐ-CP về cỏc chớnh sỏch và cơ chế tài chớnh khuyến khớch doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học và cụng nghệ. Theo Nghị định này, cỏc doanh nghiệp, khi thực hiện cỏc hoạt động khoa học và cụng nghệ sẽ được hưởng những ưu đói nhất định về thuế, tớn dụng, quyền sử dụng đất... Ngoài ra, Nhà nước cũn hỗ trợ kinh phớ ở mức khụng quỏ 30% tổng kinh phớ đối với cỏc đề tài nghiờn cứu tạo ra cụng nghệ mới thuộc những ngành nghề Nhà nước ưu

tiờn do doanh nghiệp chủ trỡ hoặc kết hợp với cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ khỏc.

- Năm 2003, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 122/2003/NĐ-CP về Quỹ Phỏt triển khoa học và cụng nghệ Quốc gia nhằm thu hỳt cỏc nguồn lực tài chớnh khỏc nhau đầu tư cho khoa học và cụng nghệ. Với sự ra đời của Nghị định 117/2005/NĐ-CP cỏc bộ, cơ quan ngang bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cũng đó cú cơ sở phỏp lý để thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư cho khoa học và cụng nghệ thụng qua cỏc quỹ phỏt triển khoa học và cụng nghệ của riờng mỡnh.

- Một trong những thay đổi lớn về cơ chế tài chớnh đối với cỏc hoạt động khoa học và cụng nghệ là sự ra đời của Nghị định 115/2005/NĐ-CP, theo đú sẽ thực hiện chuyển đổi cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ cụng lập sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm.

- Năm 2007, cơ sở cho việc hỡnh thành cỏc doanh nghiệp khoa học và cụng nghệ đó được thiết lập với sự ra đời của Nghị định 80/2007/NĐ-CP. Tiếp đú, Nghị định 80/2010/NĐ-CP cũn cho phộp thành lập văn phũng đại diện, chi nhỏnh khoa học và cụng nghệ nước ngoài, tổ chức khoa học và cụng nghệ, doanh nghiệp khoa học và cụng nghệ liờn doanh hoặc 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong một số lĩnh vực Việt Nam cú nhu cầu.

- Đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất, Chớnh phủ cũn chủ trương khuyến khớch tự trớch quỹ phỏt triển khoa học và cụng nghệ từ 10% thu nhập tớnh thuế thu nhập doanh nghiệp.

Như vậy, cú thể nhận thấy mặc dự Nhà nước đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật và chớnh sỏch đỳng đắn về chủ trương, cỏc kết quả đạt được cho đến nay vẫn cũn khiờm tốn, chưa đỏp ứng được những yờu cầu đặt ra. Số lượng cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ thực hiện chuyển đổi sang cơ chế tự chủ cũng như số lượng cỏc doanh nghiệp khoa học và cụng nghệ thành lập mới cũn chưa nhiều. Quy mụ cỏc quỹ phỏt triển khoa học và cụng nghệ của

Trung ương, cỏc bộ, ngành cũng như của doanh nghiệp cũn nhỏ. Về tổng thể, quy mụ chi cho khoa học và cụng nghệ ở Việt Nam mới chỉ đạt mức 0,8% GDP, tức là chỉ bằng khoảng 1/3 so với cỏc nước tiờn tiến. Thờm vào đú, phần lớn kinh phớ cho cỏc hoạt động khoa học và cụng nghệ vẫn do Nhà nước tài trợ (0,5% GDP), tương đương 2% chi ngõn sỏch nhà nước. Nguồn tài trợ cho khoa học và cụng nghệ từ khu vực doanh nghiệp mới chỉ chiếm 0,3% GDP. Nếu nhỡn vào quy mụ chi ngõn sỏch nhà nước/GDP của Việt Nam hiện đang ở mức khoảng trờn dưới 30% GDP, vào loại cao nhất trong khu vực, cú thể thấy rằng việc tăng đầu tư cho khoa học và cụng nghệ trong tương lai sẽ phải dựa chủ yếu vào khu vực doanh nghiệp.

Cõu hỏi đặt ra là, tại sao khu vực doanh nghiệp hiện nay lại đầu tư quỏ ớt cho khoa học và cụng nghệ, mặc dự đó nhận được rất nhiều cỏc khuyến khớch về mặt tài chớnh trực tiếp cũng như cơ chế?

Cú thể kể ra những nguyờn nhõn chớnh như sau:

Thứ nhất, bản thõn nhu cầu đầu tư cho khoa học và cụng nghệ của cỏc

doanh nghiệp chưa lớn. Trong những năm qua, Việt Nam chủ trương ỏp dụng mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng, trong đú cỏc ngành cần nhiều vốn, lao động được chỳ trọng. Trong mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế này, lợi thế cạnh tranh được tạo dựng dựa trờn cơ sở chi phớ lao động thấp, chứ khụng phải dựa trờn sự vượt trội về chất lượng sản phẩm. Do đú, nhu cầu đầu tư cho khoa học và cụng nghệ để hiện đại húa quy trỡnh sản xuất của cỏc doanh nghiệp là khụng lớn.

Bờn cạnh đú, nhiều doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam đang nắm giữ vị thế độc quyền trờn thị trường, được Nhà nước ưu đói, thậm chớ bao bọc về đầu vào cũng như đầu ra. Trong một mụi trường kinh doanh ớt sức ộp cạnh tranh như vậy, nhu cầu đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm chắc chắn cũng sẽ khụng cao. Mặc dự vậy, cú thể kỳ vọng rằng nhu cầu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam đối với cỏc sản phẩm khoa học và cụng nghệ sẽ

cú sự thay đổi trong tương lai, khi mụ hỡnh tăng trưởng theo chiều rộng của Việt Nam đó đạt giới hạn, chi phớ lao động tại Việt Nam ngày càng gia tăng và mức độ mở cửa của nền kinh tế Việt Nam ngày càng lớn.

Thứ hai, một trong những nguyờn nhõn dẫn đến việc cỏc doanh nghiệp

Việt Nam chưa đầu tư mạnh cho khoa học và cụng nghệ liờn quan đến trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế và quy mụ của doanh nghiệp. Việt Nam hiện vẫn là một nền kinh tế lạc hậu với đa số là cỏc doanh nghiệp nhỏ, thậm chớ siờu nhỏ. Việc đũi hỏi cỏc doanh nghiệp nhỏ này tự đầu tư cho phỏt triển khoa học và cụng nghệ là khụng thực tế, bởi họ khụng đủ tiềm lực về tài chớnh cũng như con người, cho dự cú nhu cầu. Tại Việt Nam hiện nay, chỉ cú một số ớt cỏc doanh nghiệp lớn (chẳng hạn như Viettel) thực hiện việc đầu tư cho phỏt triển khoa học và cụng nghệ. Đối với cỏc doanh nghiệp nhỏ, nếu cú nhu cầu đổi mới cụng nghệ, thỡ giải phỏp của họ là tỡm mua trờn thị trường. Tuy nhiờn, ngay cả khi bản thõn cỏc doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của cụng nghệ đối với quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh và cú nhu cầu đổi mới cụng nghệ, thỡ việc quyết định cú mua cụng nghệ mới trờn thị trường hay khụng cũn phụ thuộc vào việc họ cú đủ cỏc chuyờn gia để tiếp nhận cỏc cụng nghệ mới này hay khụng.

Thứ ba, trờn thực tế, mặc dự cú một số doanh nghiệp cú nhu cầu mua

cụng nghệ mới trờn thị trường, nhưng khả năng đỏp ứng của cỏc doanh nghiệp khoa học và cụng nghệ trong nước cũn hạn chế. Điều này, một mặt là do trỡnh độ khoa học và cụng nghệ núi chung của Việt Nam cũn thấp, chưa đủ sức cạnh tranh về giỏ cũng như chất lượng với cỏc cụng nghệ của nước ngoài (cỏc cụng ty nước ngoài cú thể bỏn cỏc cụng nghệ cũ của họ, nhưng vẫn mới đối với Việt Nam, với giỏ rất rẻ). Năng lực cạnh tranh thấp của cỏc doanh nghiệp khoa học và cụng nghệ khụng những thể hiện qua tiềm lực tài chớnh mỏng, mà cũn thể hiện qua số lượng cũng như trỡnh độ của lực lượng lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp này. Đõy là nguyờn nhõn mang tớnh lịch sử. Mặt

khỏc, do đầu tư vào phỏt triển khoa học và cụng nghệ là lĩnh vực đầu tư cú mức độ rủi ro cao, trong khi mức độ bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ tại Việt Nam lại thấp, cỏc doanh nghiệp khoa học và cụng nghệ của Việt Nam chưa nhận được đủ khuyến khớch để đầu tư phỏt triển những cụng nghệ mới, bởi khả năng thành cụng khụng cao.

Trước thực trạng nguồn cung cỏc sản phẩm khoa học và cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp trong nước hiện nay cũn nhiều hạn chế, phần lớn cỏc doanh nghiệp của Việt Nam vẫn chọn giải phỏp mua cụng nghệ của nước ngoài để đổi mới quy trỡnh sản xuất, kinh doanh của mỡnh.

Như vậy, những phõn tớch ở trờn cho thấy, Chớnh phủ đó ban hành rất nhiều cỏc chớnh sỏch và quy định phỏp luật theo hướng tạo ra những khuyến khớch về vật chất cũng như cơ chế nhằm thu hỳt cỏc nguồn lực tài chớnh đầu tư cho khoa học và cụng nghệ. Tuy nhiờn, để cho cỏc cơ chế khuyến khớch về tài chớnh đó được ban hành phỏt huy tỏc dụng, thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn nữa cho việc phỏt triển khoa học và cụng nghệ, đũi hỏi phải cú những điều kiện "phi tài chớnh" khỏc đi kốm, từ việc nõng cao trỡnh độ của cỏc cỏn bộ khoa học, kỹ thuật trong nước đến việc cải thiện mụi trường kinh doanh, định hướng phỏt triển kinh tế, cũng như hoàn thiện hệ thống luật phỏp về bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ… Núi cỏch khỏc, những khuyến khớch về tài chớnh đó ban hành là những điều kiện cần, cú tỏc dụng cởi trúi và định hướng cho việc huy động cỏc nguồn lực tài chớnh khỏc nhau đầu tư cho khoa học và cụng nghệ, nhưng chưa phải là điều kiện đủ. Chỉ khi tạo dựng được một mụi trường thuận lợi về mọi mặt cho việc sỏng tạo và ỏp dụng cỏc thành tựu khoa học và cụng nghệ, mới cú thể huy động vốn từ cỏc nguồn khỏc nhau để đầu tư cho khoa học và cụng nghệ, bởi suy cho cựng, khu vực doanh nghiệp, với động cơ tỡm kiếm lợi nhuận, sẽ chỉ tăng cường đầu tư khi họ thấy cú lợi.

Tuy nhiờn, một số điều kiện như trỡnh độ phỏt triển kinh tế, trỡnh độ khoa học cơ bản của đất nước… lại khụng thể cải thiện trong một sớm, một chiều. Việc huy động vốn đầu tư cho khoa học và cụng nghệ từ cỏc nguồn khỏc nhau. Vỡ vậy, phải được thực hiện từng bước, khụng thể nụn núng, duy ý chớ.

2.3.2. Hạn chế của cỏc quy định về phõn bổ cỏc nguồn lực tài chớnh cho cỏc hoạt động khoa học và cụng nghệ

Trong những năm qua, mặc dự Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch nhằm khuyến khớch, tăng cường huy động cỏc nguồn lực tài chớnh cho khoa học và cụng nghệ, nhưng việc tăng cường hiệu quả trong việc phõn bổ cỏc nguồn lực tài chớnh hiện hành lại chưa được chỳ trọng đỳng mức và chưa cú nhiều cải thiện. Điều này cho thấy, cỏc cơ chế tài chớnh đối với hoạt động khoa học và cụng nghệ mới chỉ chỳ trọng đến khớa cạnh lượng mà chưa chỳ trọng tới khớa cạnh chất của vấn đề.

Về tổng thể, cú thể nhận thấy rằng, cỏc quy định hiện hành liờn quan đến việc phõn bổ cỏc nguồn lực tài chớnh cho khoa học và cụng nghệ tại Việt Nam trong những năm qua cũn bộc lộ một hạn chế như sau:

Thứ nhất, cỏc nguồn lực tài chớnh cho khoa học và cụng nghệ tại Việt

Nam chủ yếu vẫn được phõn bổ theo cỏc đơn vị sử dụng kinh phớ. Cỏch thức phõn bổ này, về cơ bản, mang nặng tớnh bỡnh quõn chủ nghĩa, chỉ đảm bảo được việc "xúa đúi, giảm nghốo", tức là để giải quyết vấn đề thu nhập của cỏc cỏn bộ nghiờn cứu tại cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ. Điều này cú nghĩa là kinh phớ cho hoạt động khoa học và cụng nghệ chưa được phõn bổ theo tầm quan trọng của cỏc dự ỏn, đề ỏn nghiờn cứu, do đú chưa tạo được sự cạnh tranh giữa cỏc nhà khoa học trong việc nõng cao hiệu quả của cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ thụng qua việc lựa chọn cỏc đề tài cú tớnh cấp thiết cũng như lựa chọn những chuyờn gia cú đủ năng lực để thực hiện cỏc đề tài, dự ỏn đú.

Thứ hai, cỏc nguồn lực tài chớnh cho khoa học và cụng nghệ tại Việt

Nam chủ yếu được phõn bổ theo cỏc đề xuất từ dưới lờn. Cỏch thức phõn bổ nguồn lực tài chớnh này, mặc dự trong một số trường hợp phỏt huy được tớnh sỏng tạo của đội ngũ cỏc nhà khoa học, nhưng trong nhiều trường hợp cũng khiến cho cỏc đề tài nghiờn cứu bị phõn tỏn, dàn trải, khụng cú tớnh bổ sung cho nhau và cản trở việc thực hiện cỏc dự ỏn nghiờn cứu lớn cú tầm chiến lược, mang tớnh nền tảng hoặc định hướng lõu dài, tức là dẫn đến sự lóng phớ và kộm hiệu quả.

Thứ ba, cỏc ngành khoa học xó hội chưa được quan tõm đỳng mức.

Một trong những nguyờn nhõn là do khỏi niệm cụng nghệ mới chỉ được hiểu là cỏc quy trỡnh, bớ quyết… liờn quan đến cỏc dõy chuyền sản xuất... Vai trũ và tầm quan trọng của cụng nghệ giỏo dục, cụng nghệ quản lý đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước núi chung và của khoa học và cụng nghệ núi riờng chưa được nhận thức đầy đủ. Việc đỏnh giỏ thấp vai trũ của khoa học xó hội đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước đó dẫn đến những khoản đầu tư chưa tương xứng và kết quả là nhiều vấn đề kinh tế - xó hội của đất nước chưa tỡm được lời giải thỏa đỏng.

Thứ tư, cỏc nguồn lực tài chớnh dành cho nghiờn cứu chủ yếu tập trung

vào cỏc viện nghiờn cứu. Mụ hỡnh này cú ưu điểm là nú tạo nờn sự chuyờn mụn húa trong cụng tỏc nghiờn cứu khoa học. Mặc dự vậy, nú cũng cú một số nhược điểm như cụng việc nghiờn cứu bị tỏch khỏi quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh, hoạch định chớnh sỏch… nờn tớnh ứng dụng khụng cao. Tiếp đú, mụ hỡnh này tạo ra sự tỏch biệt giữa cụng tỏc nghiờn cứu và cụng tỏc giảng dạy. Sự hạn hẹp của cỏc nguồn kinh phớ dành cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ tại cỏc trường đại học đó hạn chế việc cỏc giảng viờn tham gia tớch cực vào cụng tỏc nghiờn cứu khoa học. Kết quả là, năng lực nghiờn cứu của cỏc giảng viờn cũng như sinh viờn khụng được phỏt huy đầy đủ, cỏc thế hệ nghiờn cứu viờn kế cận khụng nhận được sự bồi dưỡng thớch đỏng. Điều này

dẫn đến chất lượng nguồn nhõn lực trong cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ và cựng với nú là hiệu quả của cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ bị giảm sỳt theo thời gian.

2.3.3. Hạn chế của cỏc quy định về sử dụng cỏc nguồn lực tài chớnh dành cho khoa học và cụng nghệ

Nhằm đảm bảo cỏc nguồn lực tài chớnh cho khoa học và cụng nghệ được sử dụng đỳng mục đớch và hiệu quả, cỏc cơ quan quản lý nhà nước đó ban hành cỏc quy định về chi tiờu đối với cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở việt nam 07 (Trang 47 - 57)