PHÂN BỔ NGUỒN LỰC TRONG ĐẦU TƯ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO KHOA HỌC VÀ CễNG NGHỆ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở việt nam 07 (Trang 59 - 63)

NƯỚC CHO KHOA HỌC VÀ CễNG NGHỆ

Để thực hiện định hướng này, Nhà nước cần điều chỉnh việc phõn bổ cỏc nguồn lực tài chớnh theo hướng dành một tỷ trọng lớn hơn cho cỏc trường đại học (cả khoa học tự nhiờn lẫn khoa học xó hội). Điều này khụng những sẽ giỳp nõng cao hiệu quả của cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, mà cũn thỳc đẩy việc đổi mới phương phỏp giảng dạy, học tập của cỏc giảng viờn cũng như sinh viờn tại cỏc trường đại học. Giải phỏp này cũng sẽ thỳc đẩy sự phỏt triển mạnh mẽ nguồn nhõn lực cho lĩnh vực khoa học và cụng nghệ trong những năm tới, cả trờn khớa cạnh sỏng tạo ra cụng nghệ mới cũng như như khớa cạnh tiếp nhận những cụng nghệ mới tạo ra hoặc được chuyển giao. Đõy là điều kiện cần để cỏc doanh nghiệp khoa học và cụng nghệ nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh, đồng thời giỳp cỏc doanh nghiệp sản xuất tăng nhu cầu đầu tư vào cụng nghệ mới.

Nhà nước cũng cần dành cho khoa học xó hội một nguồn lực lớn hơn, tương xứng với vai trũ, đúng gúp của nú đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, bởi trong một xó hội hiện đại, phức tạp và cú tốc độ biến đổi nhanh như ngày nay, cỏc tiến bộ về kinh tế - xó hội sẽ phụ thuộc ngày càng

nhiều vào yếu tố con người cũng như cỏc hỡnh thức tổ chức xó hội, cỏc phương phỏp quản lý xó hội cú tớnh hiệu quả cao.

Đặc biệt, Nhà nước cần đa dạng húa cỏc cỏch thức phõn bổ, tài trợ cho cỏc đề ỏn, dự ỏn khoa học và cụng nghệ theo hướng như sau:

Đối với lĩnh vực nghiờn cứu cơ bản, cỏch thức phõn bổ, tài trợ cú thể

thực hiện theo cỏc đơn vị nghiờn cứu dưới dạng kinh phớ nghiờn cứu khoa học thường xuyờn. Cỏc đề tài nghiờn cứu cú thể được đề xuất từ dưới lờn như hiện nay, tức là giao nhiều quyền tự chủ cho cỏc nhà khoa học, bởi đõy là lĩnh vực nghiờn cứu khụng cú mục đớch rừ ràng, dựa nhiều vào sự tũ mũ, ham hiểu biết cũng như sự sỏng tạo của cỏc nhà khoa học. Thờm vào đú, đõy là lĩnh vực mà khụng ai khỏc ngoài cỏc nhà khoa học cú thể đỏnh giỏ được giỏ trị của cỏc nghiờn cứu. Tuy nhiờn, để trỏnh tỡnh trạng cỏc đề tài đưa ra khụng cú tớnh cấp thiết, hoặc phõn tỏn, dàn trải, cần phải tiếp tục kiện toàn vai trũ, quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc hội đồng tuyển chọn đề tài, đồng thời cú cỏc cơ chế tuyển chọn thành viờn cỏc hội đồng khoa học theo hướng tăng cường dõn chủ, cụng khai, minh bạch. Thờm vào đú, cần xõy dựng cơ chế thưởng cho cỏc ý tưởng nghiờn cứu được lựa chọn đặt hàng hay đấu thầu nghiờn cứu (tương đương với một tỷ lệ nhất định của lượng kinh phớ được cấp để nghiờn cứu theo ý tưởng đó được đề xuất). Cơ chế tài chớnh và sự vinh danh phự hợp đối với cỏc ý tưởng nghiờn cứu mới sẽ kớch thớch sự ra đời của cỏc "ý tưởng và đề xuất"

nghiờn cứu mới, khuyến khớch tinh thần sỏng tạo để dần dần tạo ra một văn

húa đề xuất ý tưởng mới, sỏng tạo. Đối với hoạt động khoa học và cụng nghệ,

ý tưởng nghiờn cứu đúng vai trũ rất quan trọng, đụi khi mang tớnh quyết định đối với việc mở ra một trường phỏi khoa học mới, tạo bước ngoặt cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội trong tương lai. Việc cú được những ý tưởng mới và nhanh chúng thực hiện ý tưởng này cũng đang giỳp cho cỏc doanh nghiệp trờn thế giới thành cụng và giành được lợi thế cạnh tranh so với cỏc đối thủ khỏc. Trờn phạm vi quốc gia cũng tương tự như vậy, cạnh tranh quốc gia là sự cạnh tranh của sự sỏng tạo và vận dụng sỏng tạo những ý tưởng phỏt triển mới.

Đối với lĩnh vực nghiờn cứu ứng dụng, hoạch định chớnh sỏch, việc

phõn bổ kinh phớ cần được thực hiện từ trờn xuống, dựa vào cỏc vấn đề, mục tiờu ưu tiờn do nhà nước, doanh nghiệp… đặt hàng trờn cơ sở tham khảo ý kiến tư vấn của cỏc nhà khoa học cú uy tớn. Giải phỏp này sẽ cho phộp thực hiện cỏc đề ỏn, dự ỏn nghiờn cứu lớn, cú tớnh ứng dụng cao hơn và bổ sung cho nhau. Do cỏc mục tiờu nghiờn cứu thường rừ ràng, cú thể đo đạc, đỏnh giỏ, kiểm định chất lượng, việc phõn bổ kinh phớ cú thể thực hiện theo cỏc đề ỏn, dự ỏn, đề tài riờng biệt, trờn cơ sở đấu thầu, cạnh tranh. Mặc dự cỏc hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh, múc ngoặc vẫn cú thể xảy ra, nhưng nếu cỏc nguồn lực tài chớnh chủ yếu do khu vực tư nhõn cung cấp, và cỏc thành quả nghiờn cứu chủ yếu do cỏc doanh nghiệp được hưởng, họ sẽ cú nhiều động lực hơn để tăng cường kiểm tra, giỏm sỏt, đảm bảo hiệu quả của cỏc đồng vốn đầu tư.

Việc phõn bổ kinh phớ cho cỏc dự ỏn, đề ỏn dựa vào tầm quan trọng của chỳng cũng là điều kiện cần cho việc lựa chọn những chuyờn gia cú trỡnh độ để thực hiện. Bờn cạnh đú, việc loại bỏ cỏc đề ỏn, dự ỏn khụng cần thiết (trờn cơ sở xếp hạng theo tầm quan trọng của cỏc đề ỏn, dự ỏn) trong bối cảnh cỏc nguồn lực bị hạn chế sẽ là giải phỏp tiết kiệm, nõng cao hiệu quả phõn bổ và sử dụng cỏc nguồn lực tài chớnh hiện cú.

Đối với cỏc quỹ phỏt triển khoa học và cụng nghệ của quốc gia cũng như của cỏc bộ, ngành, địa phương, để cú thể thu hỳt được nhiều nguồn lực tài chớnh và phõn bổ hiệu quả những nguồn lực này, điều kiện tiờn quyết là phải cú cơ chế điều hành quỹ cụng khai, minh bạch, để cỏc nhà tài trợ cũng như xó hội thấy rằng, những khoản tiền mà họ tài trợ thực sự được phõn bổ và sử dụng hiệu quả. Nếu khụng đảm bảo được điều này, những người quản lý quỹ sẽ cú cơ hội để tham nhũng và xó hội cũng khụng đủ niềm tin để gúp tiền cho cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ.

Thờm vào đú, cần xõy dựng Quỹ Khuyến khớch nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ với cơ chế đầu tư vốn mồi cho cỏc hoạt động nghiờn cứu liờn kết với cỏc doanh nghiệp và hoạt động hợp tỏc quốc tế trong nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ cũng như tài trợ cho cỏc nghiờn cứu viờn, giảng viờn đại học cú thể tham dự cỏc hội thảo khoa học quốc tế. Điều này sẽ giỳp cho họ cú cơ hội để giao lưu, học hỏi kinh nghiệm cũng như mở ra cơ hội hợp tỏc cựng nghiờn cứu và qua đú nõng cao năng lực nghiờn cứu, tăng khả năng cụng bố cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn tạp chớ quốc tế. khoa học và cụng nghệ là hoạt động mang tớnh rủi ro và đũi hỏi sự đầu tư lớn. Do vậy, vốn của nhà nước cấp cho hoạt động sẽ khụng bao giờ đủ. Nguồn vốn này cần chủ yếu tập trung tài trợ (dưới dạng đặt hàng) cho những nghiờn cứu thực sự mang lại lợi ớch quốc gia (như nghiờn cứu cơ bản và một số loại hỡnh nghiờn cứu ứng dụng chiến lược…). Những nghiờn cứu mang tớnh rủi ro cao cần phải được tài trợ từ cỏc "nguồn vốn mạo hiểm" (Venture Capital) và cần phải cú cơ chế để nguồn vốn này được hỡnh thành và hoạt động hiệu quả. Phần lớn cỏc phỏt minh, sỏng chế ở Thung Lũng Silicon (Mỹ) hay Bangalor (Ấn Độ) được thương mại húa thụng qua sự tài trợ bằng nguồn "vốn mạo hiểm" này.

Ngoài ra, cần xõy dựng cơ chế phỏt hiện, hỗ trợ và nõng cao năng lực nghiờn cứu cho những nhúm nghiờn cứu tiềm năng, say mờ nghiờn cứu và cú nhiệt huyết cống hiến thụng qua việc tổ chức cỏc cuộc thi hiểu biết về nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ; Tổ chức cỏc giải thưởng về nghiờn cứu khoa học, tập huấn, cập nhật về phương phỏp nghiờn cứu mới, hiện đại… cũng như đặt hàng cho cỏc nhúm nghiờn cứu này với những mục tiờu cụ thể. Nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ đũi hỏi sự say mờ và cống hiến nhưng sự say mờ và cống hiến đú cần phải được nuụi dưỡng bằng cỏc cơ chế khuyến khớch và hỗ trợ phự hợp cả về vật chất lẫn tinh thần. Một mụi trường và cơ chế khuyến khớch nghiờn cứu phự hợp sẽ giỳp kớch thớch sự sỏng tạo ở mức cao nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở việt nam 07 (Trang 59 - 63)