ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN Lí TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC NGUỒN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở việt nam 07 (Trang 63 - 74)

KINH PHÍ CHO NGHIấN CỨU KHOA HỌC VÀ CễNG NGHỆ

Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển, hội nhập kinh tế quốc tế, trong những năm qua Việt Nam luụn quan tõm đến việc hoàn thiện, đổi mới cơ chế, chớnh sỏch tài chớnh cho phỏt triển khoa học và cụng nghệ. Trong mỗi giai đoạn, cơ chế chớnh sỏch và sự đầu tư cho phỏt triển khoa học và cụng nghệ được Chớnh phủ, Bộ Tài chớnh, Bộ khoa học và cụng nghệ ban hành đều bỏm sỏt yờu cầu thực tiễn. Cụ thể: năm 2004, Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Quyết định số 171/2004/QĐ-TTg ngày 28/9/2004 về Đề ỏn đổi mới cơ chế quản lý khoa học và cụng nghệ trong đú cú nội dung "Đổi mới cơ chế, chớnh sỏch đầu tư tài chớnh cho hoạt động khoa học và cụng nghệ ". Những giải phỏp chớnh trong đổi mới cơ chế, chớnh sỏch tài chớnh cho hoạt động khoa học và cụng nghệ gồm: Đa dạng húa nguồn vốn đầu tư cho khoa học và cụng nghệ; Đổi mới chớnh sỏch đầu tư và cơ chế phõn bổ ngõn sỏch nhà nước…

Tiếp theo đú, đến giai đoạn 2011-2020, Thủ tướng Chớnh phủ tiếp tục ban hành cỏc Quyết định số 1244/ QĐ-TTg ngày 25/7/2011 về Phương hướng, mục tiờu, nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ chủ yếu giai đoạn 2011- 2015 và Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 về Chiến lược phỏt triển khoa học và cụng nghệ giai đoạn 2011-2020. Theo đú, định hướng đổi mới được xỏc định cụ thể là: Phấn đấu tăng tổng đầu tư xó hội cho khoa học và cụng nghệ đạt 1,5% GDP vào năm 2015 và trờn 2% vào năm 2020; Huy động cỏc nguồn vốn ngoài ngõn sỏch nhà nước cho hoạt động này (sửa Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp, doanh nghiệp được trớch tối đa 10% thu nhập tớnh thuế thu nhập doanh nghiệp để thành lập Quỹ khoa học và cụng nghệ của doanh nghiệp hoặc đưa vào Quỹ Phỏt triển khoa học và cụng nghệ của địa phương). Đồng thời, xõy dựng cơ chế để khắc phục cơ bản tỡnh trạng đầu tư dàn trải, phõn tỏn nguồn ngõn sỏch nhà nước đầu tư cho khoa học và cụng

nghệ, nõng cao trỏch nhiệm và hiệu quả đầu tư; Xõy dựng quy định về nguyờn tắc, tiờu chớ và quy trỡnh phõn bổ kinh phớ ngõn sỏch đầu tư cho khoa học và cụng nghệ; Xõy dựng cơ chế cú thể điều tiết ngõn sỏch khoa học và cụng nghệ đó phõn bổ phự hợp với nhu cầu, năng lực và tỡnh hỡnh thực tế sử dụng ngõn sỏch; Đổi mới quy trỡnh, thủ tục lập kế hoạch ngõn sỏch khoa học và cụng nghệ hàng năm (thời điểm phờ duyệt nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ linh hoạt); Xõy dựng lộ trỡnh tăng dần tỷ trọng vốn ngõn sỏch sự nghiệp khoa học thụng qua cỏc quỹ như Quỹ phỏt triển khoa học và cụng nghệ Quốc gia, Quỹ Đổi mới cụng nghệ Quốc gia.

Trong giai đoạn 2003-2013, hàng năm ngõn sỏch nhà nước luụn ưu tiờn bố trớ đủ 2% tổng chi ngõn sỏch nhà nước dành cho khoa học và cụng nghệ (tương đương 0,5 - 0,6% GDP), tốc độ tăng chi bỡnh quõn hàng năm là 18,6%, tương đương với tốc độ tăng tổng chi ngõn sỏch nhà nước. Đến nay, ngõn sỏch nhà nước vẫn là nguồn lực chủ đạo, chiếm 65-70% tổng đầu tư tồn xó hội cho hoạt động khoa học và cụng nghệ. Cựng với mức chi 2% tổng chi ngõn sỏch nhà nước dành cho khoa học và cụng nghệ (là mức cao so với mặt bằng chung của cỏc quốc gia trờn thế giới), Nhà nước đó ban hành nhiều cơ chế, chớnh sỏch tài chớnh ưu đói phự hợp với đặc thự của khoa học và cụng nghệ. Vớ dụ như việc lập, phõn bổ dự toỏn, quyết toỏn cho cỏc nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ cấp nhà nước đến nay đó được thực hiện linh hoạt. Bờn cạnh đú, đối với cỏc nhiệm vụ đột xuất qua cỏc Quỹ khoa học và cụng nghệ, hàng năm ngõn sỏch nhà nước bố trớ 200 tỷ đồng vốn điều lệ cho Quỹ Phỏt triển khoa học và cụng nghệ quốc gia.

Trong quỏ trỡnh thực hiện dự toỏn, hiện đó ỏp dụng cơ chế cấp phỏt kinh phớ linh hoạt, phự hợp với yờu cầu của hoạt động khoa học và cụng nghệ. Theo đú, tổ chức chủ trỡ, cỏ nhõn chủ nhiệm cỏc nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ mở tài khoản tiền gửi tại Kho bạc Nhà nước và được rỳt kinh phớ theo

tiến độ thực hiện, tạo sự chủ động khi triển khai cỏc nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ. Việc cấp kinh phớ cú thể được thực hiện tại bất cứ thời điểm nào trong năm, khụng bị giới hạn bởi thời gian thẩm tra, phõn bổ ngõn sỏch nhà nước hàng năm.

Trong tạm ứng và thanh toỏn tạm ứng kinh phớ cũng được thụng thoỏng hơn. Cỏc nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ được hưởng cơ chế tạm ứng kinh phớ thực hiện từ ngõn sỏch nhà nước cao hơn so với việc tạm ứng vốn đầu tư phỏt triển và cỏc lĩnh vực khỏc. Cụ thể, cỏc nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ cấp Nhà nước được xem xột tạm ứng tới 100% kinh phớ phõn bổ trong năm, nhưng khụng vượt quỏ 70% tổng dự toỏn của nhiệm vụ; sau khi đó thanh quyết toỏn 50% mức kinh phớ đó tạm ứng, cỏc nhiệm vụ này tiếp tục được tạm ứng cỏc đợt tiếp theo, tạo điều kiện cho cỏc nhà khoa học chủ động trong việc sử dụng kinh phớ thực hiện nhiệm vụ.

Ngoài ra, cỏc cơ chế, chớnh sỏch về dự toỏn và sử dụng ngõn sỏch khoa học và cụng nghệ cũng được đổi mới theo hướng: Xõy dựng định mức và quy định bố trớ kinh phớ hoạt động thường xuyờn của cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ cụng lập trong dự toỏn cỏc nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ và nhiệm vụ thường xuyờn theo chức năng; Hoàn thiện cơ chế khoỏn kinh phớ (khoỏn theo sản phẩm cuối cựng); Đơn giản húa thủ tục thanh quyết toỏn; Điều chỉnh và bổ sung cỏc nội dung chi cũng như định mức kinh phớ theo từng nội dung chi của nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ (mua sắm trang thiết bị, mua quyền sở hữu trớ tuệ, mua thiết kế, bớ quyết cụng nghệ, phần mềm, thuờ chuyờn gia, truyền thụng, kinh phớ dự phũng...); Nghiờn cứu, đề xuất sửa đổi bổ sung Luật Ngõn sỏch nhà nước và cỏc văn bản hướng dẫn và một số văn bản phỏp quy liờn quan đến cụng tỏc tài chớnh khoa học và cụng nghệ.

Để tận dụng cơ hội hợp tỏc quốc tế phỏt triển khoa học và cụng nghệ trong bối cảnh hội nhập ngày càng sõu và rộng, rất cần cú những chớnh sỏch

quản lý khoa học hợp lý. Năm 2013, Quốc hội đó thụng qua Luật khoa học và cụng nghệ (thay thế Luật khoa học và cụng nghệ năm 2000) để tạo sự thống nhất trong hệ thống phỏp luật. Những quy định về cơ chế tài chớnh và đầu tư cho khoa học và cụng nghệ cũng đó cú bước thay đổi cơ bản. Về đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước cho khoa học và cụng nghệ, Luật khoa học và cụng nghệ khẳng định rừ mức chi ngõn sỏch hàng năm cho khoa học và cụng nghệ từ 2% trở lờn và tăng dần theo yờu cầu phỏt triển của sự nghiệp khoa học và cụng nghệ. Việc giao kinh phớ sẽ ỏp dụng cơ chế khoỏn, cơ chế Nhà nước đặt hàng và cơ chế Quỹ để triển khai cỏc nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ, trỏnh được việc phải lo quyết toỏn hàng năm. Ngoài ra, những dự ỏn quan trọng đặc biệt của quốc gia sẽ ỏp dụng cơ chế đầu tư đặc biệt.

Luật khoa học và cụng nghệ sửa đổi đó đưa ra cỏc chớnh sỏch khuyến khớch tổ chức, cỏ nhõn, đặc biệt là doanh nghiệp đầu tư để đổi mới cụng nghệ trong sản xuất và kinh doanh. Luật khoa học và cụng nghệ quy định cỏc doanh nghiệp nhà nước trớch một tỷ lệ tối thiểu thu nhập tớnh thuế thu nhập doanh nghiệp để lập Quỹ phỏt triển khoa học và cụng nghệ. Doanh nghiệp ngoài nhà nước được khuyến khớch trớch thu nhập tớnh thuế để thành lập Quỹ phỏt triển khoa học và cụng nghệ của mỡnh (tối đa 10% theo quy định tại Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp) hoặc đúng gúp vào Quỹ phỏt triển khoa học và cụng nghệ của ngành, địa phương và được hưởng quyền lợi theo quy định của Quỹ. Cú thể núi, Luật Khoa học và cụng nghệ năm 2013 đó cú những quy định mang tớnh đột phỏ để khắc phục một số tồn tại trong hoạt động khoa học và cụng nghệ, cụ thể: (1) Luật húa tỷ lệ đầu tư tối thiểu 2% từ ngõn sỏch nhà nước hàng năm dành cho khoa học và cụng nghệ, tăng cường việc thực hiện khoỏn chi thực hiện cỏc nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ; (2) Hệ thống húa việc phõn cấp quản lý và thực hiện cỏc nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ; (3) Bổ sung cỏc quy định về việc thành lập cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ

nhằm thỳc đẩy việc thành lập và tăng cường sự quản lý của nhà nước đối với cỏc tổ chức khoa học và cụng nghệ ngoài cụng lập và doanh nghiệp khoa học và cụng nghệ; (4) Bổ sung cỏc ưu đói nhằm thu hỳt cỏc cỏ nhõn tham gia hoạt động khoa học và cụng nghệ; (5) Luật húa cỏc quy định nhằm thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp thực hiện hoạt động sỏng tạo, đổi mới cụng nghệ và phỏt triển thị trường khoa học và cụng nghệ.

Để thực hiện định hướng này, Nhà nước cần nõng cao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc nhà khoa học theo tinh thần khoỏn đó được quy định tại Thụng tư liờn tịch số 93/2006/TTLT-BTC-BKHCN. Việc đảm bảo rằng, cỏc nguồn lực tài chớnh cho khoa học và cụng nghệ được sử dụng đỳng mục đớch, hiệu quả nờn được thực hiện thụng qua cỏc hội đồng khoa học, hội đồng thẩm định kinh phớ (trờn cơ sở cỏc định mức kinh tế - kỹ thuật), mà khụng nờn ỏp dụng cỏc nội dung và định mức chi quỏ chi tiết và cứng nhắc, gõy phiền hà, lóng phớ. Suy cho cựng, do chất lượng cỏc sản phẩm khoa học và cụng nghệ khụng phải lỳc nào cũng đo đạc được một cỏch chớnh xỏc, nhất là đối với khoa học xó hội, nờn việc đỏnh giỏ hiệu quả, về cơ bản vẫn phải dựa vào cỏc chuyờn gia mà khụng thể dựa vào cỏc nhà quản lý. Tuy nhiờn, điều kiện tiờn quyết là phải thiết lập được những hội đồng khoa học, hội đồng thẩm định cú đủ năng lực và làm việc cú trỏch nhiệm. Muốn vậy, cần đảm bảo dõn chủ, cụng khai, minh bạch trong việc lựa chọn (theo nhiệm kỳ), giỏm sỏt cỏc thành viờn của cỏc hội đồng khoa học và thẩm định kinh phớ, đồng thời đảm bảo những lợi ớch xứng đỏng về vật chất cũng như tinh thần cho những người được lựa chọn vào cỏc

hội đồng núi trờn. Một khi thành lập được những hội đồng khoa học, hội đồng

thẩm định kinh phớ cú uy tớn, làm việc cú trỏch nhiệm cụng tõm, việc đảm bảo chất lượng kết quả đầu ra cũng như cỏc chi phớ hợp lý tự khắc sẽ đạt được.

Cỏc nhúm giải phỏp tài chớnh cho hoạt động khoa học và cụng nghệ khỏ linh hoạt, nhưng vẫn chưa hết những bất cập, vướng mắc trong thực hiện.

Vướng mắc khụng phải vỡ khụng cú tiền mà cỏc đề tài, nhiệm vụ khoa học phải qua rất nhiều khõu, từ lựa chọn, thẩm định cho đến phờ duyệt đề tài. Cơ chế tài chớnh chi theo dự toỏn, cỏc nhà khoa học muốn rỳt tiền phải nộp đầy đủ chứng từ… Nhiều cơ chế, chớnh sỏch đó được thực hiện theo hướng hỗ trợ thuận nhất cho hoạt động khoa học và cụng nghệ nhưng với quy trỡnh xột duyệt như hiện nay dự cú giải ngõn ngay thỡ thời điểm giao kinh phớ cũng cỏch thời điểm đề xuất nhiệm vụ hàng năm. Chưa kể, ngành khoa học và cụng nghệ cũn phải ỏp dụng thờm quy trỡnh thẩm định lại một lần nữa đề tài đó được phờ duyệt khi tiến hành giải ngõn, khiến việc cấp kinh phớ nghiờn cứu đó chậm càng thờm chậm.

Thời gian qua, phõn bổ kinh phớ cho hoạt động khoa học và cụng nghệ là phõn bổ đều cho cỏc tỉnh, thành phố và cỏc bộ, ngành dựa trờn số kinh phớ giao năm trước mà khụng dựa vào những căn cứ, tiờu chớ cụ thể, rừ ràng. Cú nhiều địa phương, tiềm lực khoa học và cụng nghệ yếu, đội ngũ cỏn bộ khoa học trỡnh độ cao thiếu và yếu nhưng vẫn được giao kinh phớ khỏ lớn dẫn đến việc sử dụng khụng hết hoặc đầu tư cho cỏc hạng mục cụng trỡnh khỏc của địa phương. Trong khi đú, cỏc bộ, ngành cú tiềm lực khoa học và cụng nghệ mạnh, đội ngũ cỏn bộ khoa học trỡnh độ cao rất đụng đảo thỡ nguồn lực được bố trớ lại khụng phự hợp với nhu cầu nghiờn cứu. Tỡnh trạng này dẫn đến hệ lụy là lóng phớ nguồn kinh phớ, hiệu quả hoạt động khoa học và cụng nghệ thấp, khụng tương thớch với nguồn kinh phớ đầu tư.

Thực tế cho thấy, kinh phớ đầu tư cho cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ ngày càng gia tăng, khối lượng nghiờn cứu khổng lồ nhưng đề tài cú thể ứng dụng được trong sản xuất và đời sống chỉ đếm trờn đầu ngún tay. Núi cỏch khỏc hiệu quả thu được chưa tương xứng với đồng vốn Nhà nước đầu tư cho khoa học và cụng nghệ. Theo thống kờ của Bộ Khoa học và Cụng nghệ, chỉ riờng cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ trong nụng nghiệp, tổng kinh phớ giai đoạn 2008 - 2013 được Bộ Tài chớnh giải ngõn là

hơn 12.000 tỷ đồng, trung bỡnh mỗi năm 2.400 tỷ đồng. Tuy nhiờn, chỉ cú khoảng 10% đề tài nghiờn cứu thực sự hiệu quả.

Mặt khỏc, nhiều năm nay, cơ chế giỏm sỏt sử dụng kinh phớ đối với cỏc nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ rất lạc hậu, chậm được đổi mới. Cỏc thủ tục thanh, quyết toỏn đề tài, nhiệm vụ khoa học và cụng nghệ rườm rà, mang nặng tớnh hành chớnh, buộc nhà khoa học phải đối phú, gian dối, làm nản lũng nhiều nhà khoa học chõn chớnh.

Đổi mới cơ chế tài chớnh là một bộ phận trong việc đổi mới cơ bản, toàn diện và đồng bộ về cơ chế quản lý, hoạt động, cơ chế tổ chức khoa học và cụng nghệ, trong đú cần tập trung vào cỏc giải phỏp lớn như:

Thứ nhất, cần tiếp tục nghiờn cứu để đổi mới toàn diện và đồng bộ tổ

chức và hoạt động khoa học và cụng nghệ để đảm bảo chi cú hiệu quả 2% tổng chi ngõn sỏch nhà nước. Bộ Tài chớnh đề nghị cõn nhắc đến việc khụng cõn đối chi khoa học và cụng nghệ theo tỷ lệ chi ngõn sỏch nhà nước mà cõn đối theo dự toỏn, gắn với nhu cầu, nhiệm vụ cụ thể hàng năm. Mặt khỏc, cú thể hơn 2% nhưng phải gắn liền với nhiệm vụ cụ thể tạo ra sản phẩm chất lượng đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước.

Thứ hai, hiện nay, khuụn khổ tài chớnh trung hạn và khuụn khổ chi

tiờu trung hạn đang được thớ điểm đưa vào trong quy trỡnh lập dự toỏn ngõn sỏch nhà nước. Vỡ vậy, cú thể nghiờn cứu thay thế quy định cứng dành 2% tổng chi ngõn sỏch nhà nước hàng năm bằng việc đưa ra cỏc chương trỡnh, dự ỏn, đề tài nghiờn cứu vào khuụn khổ tài chớnh trung hạn và chi tiờu trung hạn, thể hiện những ưu tiờn trong lĩnh vực khoa học và cụng nghệ trong trung hạn để bố trớ nguồn ngõn sỏch phự hợp. Cựng với đú, giải quyết triệt để những vướng mắc về thủ tục hành chớnh gõy ra. Cải cỏch thủ tục hành chớnh, cũng gúp phần khắc phục tỡnh trạng giải ngõn quỏ chậm do phải dành quỏ nhiều thời gian cho cỏc thủ tục về tài chớnh.

Thứ ba, trong khi nguồn kinh phớ cũn hạn hẹp, để nõng cao hiệu quả

đầu tư, Nhà nước cần kiờn quyết chấm dứt tỡnh trạng đầu tư dàn trải, manh mỳn. Cần khảo sỏt, đỏnh giỏ chớnh xỏc tiềm lực khoa học và cụng nghệ của cỏc bộ, ngành, địa phương để làm căn cứ đầu tư. Đồng thời, thống nhất cơ quan quản lý đầu tư cho khoa học và cụng nghệ vào một đầu mối, khụng nờn để tỡnh trạng Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trỡ xõy dựng kế hoạch đầu tư phỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về đầu tư bằng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực khoa học và công nghệ ở việt nam 07 (Trang 63 - 74)