Phương pháp theo dõi tăng trưởng và tỷ lệ sống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hàm lượng muối trong thức ăn và oxy hòa tan trong môi trường đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế trong nuôi cá rô phi thương phẩm (Trang 41 - 43)

Phần 3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.4. Phương pháp theo dõi tăng trưởng và tỷ lệ sống

Tốc độ tăng trưởng về chiều dài và khối lượng của cá được đánh giá 15 ngày/lần. Ở mỗi đợt theo dõi, 30 con cá được bắt ngẫu nhiên trong mỗi bể (đối với nghiệm thức oxy thường bắt ngẫu nhiên 15 con cá). Chiều dài cá được đo bằng thước chia độ 1mm, khối lượng cá được cân bằng cân điện tử độ chính xác 0,1g.

+ Sinh trưởng về chiều dài được tính bằng mm: dụng cụ đo là thước đo, được đo từ đầu cá đến gốc vây đuơi tất cả số cá được lấy để đo/bể/lần kiểm tra.

+ Sinh trưởng về khối lượng được tính bằng g (gam): cân từng con cá được bắt để cân/bể/lần kiểm tra.

- Tính tỷ lệ sống của cá thí nghiệm: SR (%) =

Số cá kết thúc thí nghiệm × 100% Số cá thả ban đầu

- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối: ADGw (g/con/ngày) =

Wc - Wđ T

Hình 3.5. Cân tổng trọng lượng cá sau khi kết thúc thí nghiệm

- Tốc độ tăng trưởng tương đối:

SGRw = LnWc - LnWđ × 100% (%/ngày) T

Trong đĩ: Wđ là khối lượng cá ở thời điểm bắt đầu thí nghiệm (g); Wc là khối lượng cá ở thời điếm kết thúc thí nghiệm (g); T là khoảng thời gian thí nghiệm (ngày).

- Hệ số chuyển hĩa thức ăn (Feed Conversion Ratio)

FCR =

Khối lượng thức ăn đã sử dụng (kg) Khối lượng cá tăng trọng (kg)

- Tốc độ tăng trưởng bình quân về khối lượng - ADG (Average Daily Growth) được tính theo cơng thức:

ADG = (g/ngày) Trong đĩ:

Wđ là trọng lượng cá đầu thí nghiệm Wc là trọng lượng của cá sau thí nghiệm T là số ngày thực hiện thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hàm lượng muối trong thức ăn và oxy hòa tan trong môi trường đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế trong nuôi cá rô phi thương phẩm (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)