Biến động oxy hịa tan trong nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hàm lượng muối trong thức ăn và oxy hòa tan trong môi trường đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế trong nuôi cá rô phi thương phẩm (Trang 55)

Phần 4 Kết quả và thảo luận

4.2. Ảnh hưởng của hàm lượng nano pubble oxygen hịa tan đến tỷ lệ sống, sự

4.2.2. Biến động oxy hịa tan trong nước

Qúa trình theo dõi yếu tố hàm lượng oxy hịa tan trong thời gian làm thí nghiệm thu được kết quả ở bảng 4.6 và hình 4.4.

Bảng 4.6. Biến động của hàm lượng oxy hịa tan trong thời gian thí nghiệm.

Tuần Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2

1 4,92b±0,26 7,49a±0,41

2 5,02b±0,33 7,63a±0,29

3 4,90b±0,23 7,77a±0,39

4 5,11b±0,28 7,73a±0,29

Oxy là chất khí cần thiết để sinh vật duy trì sự sống. Cá sống được trong nước là do trong nước cĩ oxy được cung cấp cho cơ thể cá qua các lược mang dưới dạng hịa tan (DO), vì thế hàm lượng oxy hịa tan là một chỉ tiêu rất quan trọng quyết định đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của cá (Mohamed, 2015).

Trong quá trình làm thí nghiệm, hàm lượng oxy hịa tan luơn được duy trì ở mức đã được thiết đặt, ở các bể thí nghiệm hàm lượng DO luơn nằm trong khoảng

7,3-7,8 mg/l cịn các bể đối chứng là 4,7-5,3 mg/l. Với việc duy trì hàm lượng DO luơn ở mức cao và ổn định là điều kiện thuận lợi cho việc sinh trưởng và phát triển của cá. Thơng qua bảng cũng thấy, giá trị DO giữa các tuần đo ở mỗi nghiệm thức khơng cĩ sự sai khác mang ý nghĩa thống kê chứng tỏ giá trị DO luơn được giữ ở mức ổn định ở mỗi nghiệm thức trong cả quá trình thí nghiệm.

Hình 4.4. Biến động của hàm lượng oxy hịa tan trong thời gian thí nghiệm 4.2.3. Kết quả theo dõi tốc độ sinh trưởng 4.2.3. Kết quả theo dõi tốc độ sinh trưởng

Tăng trưởng về khối lượng

Cá rơ phi củng như các lồi khác cĩ tốc độ sinh trưởng và phát triển đặc trưng.Tuy nhiên các lồi cá khác nhau thì sự phát triển củng khác nhau.Trong cùng một giống Oreochromis thì lồi O.niloticus phát triển nhanh nhất, sau đĩ đến lồi O.galilaeus và O.aureus (Lowe-Mc Concell, 1982). Tốc độ tăng trưởng của cá rơ phi cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ, mơi trường nước và dinh dưỡng. Các chỉ tiêu tăng trưởng là cơ sở để đánh giá hiệu quả của quá trình nuơi. Tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm, khối lượng cá ở các lơ thí nghiệm trong khoảng 28- 29 g/con. Tại các thời điểm đo, cá ở các bể nghiệm thức oxy nano đều cĩ tốc độ tăng trọng kém hơn so với nghiệm thức sử dụng máy sục oxy bình thường nhưng sự khác biệt khơng nhiều. Kết quả được thể hiện ở hình 4.5.

4.92 5.02 4.9 5.11 7.49 7.63 7.77 7.73 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 2 3 4 D O ( m g/ l) Tuần nuơi NT1 NT2

Hình 4.5. Tăng trưởng tuyệt đối của cá rơ phi trong các thí nghiệm

Kết thúc thí nghiệm sau 30 ngày nuơi, khối lượng cá ở các bể sử dụng khí oxy cao và mật độ nuơi tăng lên gấp 5 lần nhưng trọng lượng trung bình của cá là

105.01b±2.41g/con thấp hơn so với các bể sử dụng sục thường: 112.91a±1.66g/con.

Bảng 4.7. Hàm lượng oxy ảnh hưởng đến trọng lượng của cá thí nghiệm

Chỉ tiêu Thời gian nuơi

Nghiệm thức

Đ/C NT2

(g/con) 0 28.24±0.57a 28.642±0.31a

Wc

(g/con) 30 112.91a±1.66 105.01b±2.41

WG (g) 84.66a±1.17 76.37b± 0.92

ADGw 15 2.98a±0.12a 2.58b±0.22

30 2.77a±0.04 2.43b±0.06

Tăng trưởng về chiều dài của cá là yếu tố rất quan trọng song hành cùng khối lượng. Sau 30 ngày nuơi thí nghiệm, kết quả tăng trưởng về chiều dài của cá được thể hiện ở bảng 4.8. 2.98 2.58 2.77 2.43 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 15 30 A D G w ( g /n g à y ) Ngày nuơi NT1 NT2

Bảng 4.8. Kết quả theo dõi tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá nuơi trong các lơ thí nghiệm

Chỉ tiêu Thời gian nuơi ( ngày)

Nghiệm thức

Đ/C NT2

Chiều dài ban đầu (mm/con) 0 90,67a±0.58 90,72a±0.00 Chiều dài kết thúc thí nghiệm

(mm/con) 30 165,67

a±4.04 160,00b±2.00

Qua bảng 4.8 cho thấy sự khác nhau về tốc độ tăng trưởng của cá ở mỗi nghiệm thức trong từng giai đoạn nuơi cho đến lúc kết thúc thí nghiệm. Kết quả nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng thay đổi theo từng giai đoạn, cụ thể sau 15 ngày nuơi tốc độ tăng trưởng chiều dài của cá ở các bể trong lơ thí nghiệm tốt hơn so với các bể ở lơ đối chứng, tuy nhiên từ ngày 15 đến khi kết thúc thí nghiệm thì tốc độ tăng trưởng ở lơ thí nghiệm lại tăng chậm hơn so với bể đối chứng. Kết quả này cho thấy: sau 15 ngày thí nghiệm khi cá đã lớn thì khoảng khơng gian hoạt động của cá bị thu hẹp dần nên tốc độ tăng trưởng củng vì thế bị giảm đi.

Kết thúc thí nghiệm, tốc độ tăng trưởng về chiều dài của cá trong các bể sử dụng oxy nano với mật độ nuơi tăng lên 5 lần thấp hơn so với cá trong các bể sử dụng sục thường và mật độ nuơi bình thường lần lượt đạt 160,00±2,00 mm so với 165,67±4,04 mm.

Tĩm lại, ở thí nghiệm thêm nano pubble oxygen đã tăng thêm mật độ nuơi lên 5 lần so với nghiệm thức đối chứng và thu được lượng cá gấp 4,5 lần lượng cá trong nghiệm thức đối chứng cũng chứng tỏ việc thêm oxy nano pubble ảnh hưởng tốt đến mật độ nuơi cũng như sự sinh trưởng và phát triển của cá thí nghiêm.

4.2.4. Kết quả theo dõi tỷ lệ sống của cá rơ phi trong thí nghiệm

Trong nuơi trồng thủy sản, tỷ lệ sống của cá cĩ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và hiệu quả kinh tế. Trong thời gian tiến hành thí nghiệm nuơi thường xuyên kiểm tra số lượng cá chết ở các bể và ghi chép vào nhật kí thí nghiệm. Kết thúc thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sống ở các cơng thức thí nghiệm khá cao đạt trên 90%. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.9.

Bảng 4.9. Tỷ lệ sống của cá trong các nghiệm thức

Chỉ tiêu Đ/C NT2

Bể 1 Bể 2 Bể 3 Bể 1 Bể 2 Bể 3

Số lượng ban đầu (con) 28 29 28 118 119 118

Số lượng cá chết (con) 2 2 0 2 1 2

Số lượng cịn lại (con) 26 27 28 116 118 116

TLS (SR) % 92,86 93,10 100,00 98,31 99,16 98,31

95,32±2,34a 98,59±0,28b

Kết quả này cho thấy khi sử dụng máy bơm Nano Pubble oxygen với mật độ nuơi tăng lên gấp 5 lần nhưng tỷ lệ sống của cá vẫn cao hơn các bể đối chứng (đạt 98,59% so với 95,32%). Điều này cho thấy khi ương nuơi trong mơi trường cĩ hàm lượng oxy hịa tan cao giúp cá giảm stress và ít bị chết hơn. Huang & cs. (2014) cũng đưa ra kết luận, trong nuơi trồng thủy sản, cơng nghệ nano đang được áp dụng để làm sạch chất lượng nước, tăng sản lượng và tỷ lệ nuơi sống của tơm cá.

4.2.5. Kết quả theo dõi hệ số chuyển hĩa thức ăn

Hệ số chuyển hĩa thức ăn là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn, ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế của một mơ hình nuơi. Thơng qua theo dõi tăng trọng, lượng thức ăn tiêu tốn hằng ngày, chúng tơi tính được hệ số chuyển hĩa thức ăn ở các bể thí nghiệm. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.10:

Bảng 4.10. Hệ số chuyển hĩa thức ăn của các nghiệm thức

Nghiệm thức KL ban đầu (g) KL kết thúc (g) KL thức ăn (g) KL cá tăng (g) FCR Đ/C Bể 1 0,8 3,1 2,40 2,3 1,05 1,03a±0,02 Bể 2 0,8 3,36 2,54 2,56 0,99 Bể 3 0,8 3,14 2,48 2,34 1,06 NT2 Bể 1 4 14,7 10,30 10,7 0,96 0,96b±0,01 Bể 2 4 14,8 10,50 10,8 0,97 Bể 3 4 14,5 9,98 10,5 0,95

Khi bổ sung oxy nano vào mơi trường nước, hệ số chuyển hĩa thức ăn thấp hơn so với bể sử dụng sục thường lần lượt là 0.96±0.01 so với 1.03±0.02. Kết quả bảng 4.10 cho thấy khi bổ sung oxy nano vào mơi trường nước và mật độ nuơi tăng lên gấp 5 lần đã làm giảm hệ số chuyển hĩa thức ăn xuống 6,8% so với các bể sử dụng sục thường và giữ nguyên mật độ.

So sánh với kết quả nghiên cứu về FCR đối với cá tra từ giai đoạn cá hương lên cá giống của Phùng Thị Hồng Gấm & cs. (2019) đã sử dụng cơng nghệ Micro- Nano Pubble oxygen cho kết quả lơ thí nghiệm 0,80 và 0,87 trong khi đĩ lơ đối chứng là 0,90. Điều đĩ là phù hợp vì với cá càng nhỏ, FCR của cá cũng nhỏ hơn đối với cá cĩ kích cỡ lớn hơn

Khả năng làm giảm FCR khi nuơi bằng oxy cao cĩ thể do khả năng hấp thu và tiêu hĩa thức ăn của cá tốt hơn so với khi nuơi ở các bể sử dụng sục thường.

Với tất cả các kết quả trên cũng phù hợp với nghiên cứu của Kristin Elliott , 2018 cho rằng: đối với cá nuơi nước ngọt, hàm lượng oxy hịa tan càng gần với độ bão hịa hoặc siêu bão hịa một chút sẽ tăng sự ngon miệng cũng như hệ số chuyển đổi thức ăn hiệu quả hơn.

4.2.6. Đánh giá hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức được căn cứ vào các chi phí về giống, giá thức ăn, chi phí sử dụng bình oxy cơng nghiệp, giá điện và giá cá rơ phi vào thời điểm thu hoạch cĩ giá bán từ 30-35.000 đồng/kg. Các kết quả về hiệu quả kinh tế được thể hiện ở bảng 4.11.

Bảng 4.11. Kết quả đánh giá hiệu quả kinh tế của các nghiệm thức

Nghiệm thức FCR Giá 1kg cám (Vnđ) Tổng chi phí giá cám/kg cá (Vnđ) KL cá tăng trọng (Kg) Chi phí Oxy (Vnđ/ 3 bể) Chi phí oxy sử dụng cho 1 kg cá (Vnđ) Tổng chi phí thêm cho 1kg cá (Vnđ) NT 1 1,03 14000 14,420 7.2 0 0 14.420 NT 2 0,96 14000 13,440 32 720.000 22.500 35.940

Từ kết quả theo dõi về hệ số chuyển hĩa thức ăn, giá cám với hàm lượng đạm 35% trên thị trường, giá đổi bình oxy, chúng tơi tính ra chi phí về tiền cho mỗi kg cá tăng trọng. Cụ thể, để tăng trọng được một kg cá khi nuơi ở các bể sử dụng sục thường thì mất 14.420 đồng. Trong khi đĩ, để tăng trọng được một kg cá ở các bể sử dụng oxy nano và nuơi tăng mật độ lên 5 lần phải mất đến 35.940 đồng. Kết quả qua bảng 4.7 cho ta thấy chi phí cho các bể sử dụng máy oxy nano cịn khá cao so với các bể sử dụng sục thường. Do đĩ trong tương lai nếu muốn áp dụng vào thực tế thì cần chọn những đối tượng nuơi cĩ giá trị kinh tế cao hơn để tăng hiệu quả kinh tế.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN 5.1. KẾT LUẬN

1. Bổ sung thêm 1%NaCl vào thức ăn cơng nghiệp đã cĩ 0,9% muối trong thức ăn đối với cá rơ phi sẽ cho kết quả tăng trọng tốt nhất: 94.06 g/con so với thí nghiệm khơng thêm muối và nghiệm thức thêm 2%, 3% muối NaCl vào thức ăn lần lượt là: 87.96, 80.64, 74.77 g/con; làm giảm đáng kể hệ số chuyển hĩa thức ăn so với việc nuơi cá khơng thêm muối vào thức ăn từ 1,33 xuống cịn 1,23 giúp tiết kiệm tiền thức ăn trong quá trình nuơi thương phẩm.

2.Việc bổ sung thêm 2% và 3% muối vào thức ăn khơng ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của cá rơ phi nhưng làm tăng hệ số chuyển hĩa thức ăn cũng như làm giảm tốc độ sinh trưởng của cá thí nghiệm.

3. Hàm lượng oxy nano hịa tan 7,5 ppm được đưa vào bể nuơi cá rơ phi đã tạo điều kiện cho việc tăng mật độ cá nuơi gấp 5 lần và tăng tổng trọng lượng thu hoạch lên 4,5 lần so với hệ thống nuơi bình thường với hàm lượng oxy hịa tan bằng 5.

4. Hàm lượng oxy cao đã làm giảm hệ số chuyển hĩa thức ăn từ 1,03 khi nuơi với điều kiện sục khí bình thường xuống cịn 0,96 khi nuơi cá ở điều kiện cĩ oxy nano giúp tiết kiệm tiền đầu tư thức ăn mà vẫn thu được sản lượng cá rơ phi cao nhưng gái thành đầu tư về oxy cao dẫn đến tăng giá thành trên 1kg cá.

5.2. KIẾN NGHỊ

1. Cần nghiên cứu thử nghiệm việc bổ sung muối vào thức ăn trên cá rơ phi với quy mơ lớn hơn.

2. Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng của hàm lượng oxy hịa tan cao lên khả năng miễn dịch của cá, tác dụng làm giảm stress, giảm sự xuất hiện của bệnh tật.

3. Nghiên cứu thêm ảnh hưởng của hàm lượng oxy hịa tan cao trong nuơi các lồi thủy đặc sản cĩ giá trị kinh tế cao khác ở nhiều giai đoạn sản xuất và theo các cơng nghệ nuơi khác nhau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Anh Vũ (2020). Cá rơ phi: Biến tiềm năng thành thế mạnh. Truy cập ngày 08/01/2020. từ https://thuysanvietnam.com.vn/ca-ro-phi-bien-tiem-nang-thanh-the-manh/ Azaza M.S., Dhraief M.N. & Krạem M. M. (2008). "Effects of water temperature on growth

and sex ratio of juvenile Nile tilapia Oreochromis niloticus (Linnaeus) reared in geothermal waters in southern Tunisia." Journal of thermal Biology: 98-105.

Bùi Quang Tề (2006). Bệnh học thủy sản, Viện nghiên cứu Nuơi trồng thủy sản I. Cesar C.A. (2017). Considerations for tilapia farming in saltwater environments,

https://www.aquaculturealliance.org/advocate/considerations-tilapia-farming- saltwater-environments/

Cnaani A. (2010). "Dietary salt supplement increases the growth rate in freshwater cultured tilapia hybrids. Aquaculture Research 41(10):1545 – 1548. DOI: 10.1111/j.1365- 2109.2009.02438.x

Diệu Thúy (2018). Sản lượng cá rơ phi tồn cầu đến năm 2020 dự kiến tăng. Truy cập từ http://vasep.com.vn/Tin-Tuc/1208_53310/San-luong-ca-ro-phi-toan-cau-den-nam- 2020-du-kien-tang.htm ngày 01/08/2020.

Đan Linh (2019). Natri butyrate trong nuơi cá rơ phi. Tạp chí Thủy sản Việt Nam. Truy cập từ https://thuysanvietnam.com.vn/natri-butyrate-trong-nuoi-ca-ro-phi/

El-Sayed M. & Abdel-Fattah M. (1999). "Alternative dietary protein sources for farmed tilapia, Oreochromis spp. September 1999. Aquaculture 179(1-4):149-168. DOI: 10.1016/S0044-8486(99)00159-3

FAO (2004). State of World Fisheris and Aquaculture. FAO, Rome, Italy.

FAO (2014). Moffitt, Christine M., and Lubia Cajas-Cano. "Blue growth: the 2014 FAO state of world fisheries and aquaculture.

FAO (2018). Tỷ lệ cá Rơ phi tồn cầu năm 2018. FAO (2019). Tỷ lệ cá Rơ phi tồn cầu năm 2019.

Fitzsimmons K. (2000). Tilapia aquaculture in Mexico. Tilapia aquaculture in the Americas. Vol. 2. The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, United States:171–183. Fotini K., Sheenan H., Eyal H. & Avner C. (2018). Dietary salt levels affect digestibility, intestinal gene expression, and the microbiome, in Nile tilapia (Oreochromis niloticus). PLoS One. 2018; 13(8): e0202351. Published online 2018 Aug 23. doi: 10.1371/journal.pone.0202351.

Gatlin D.M., Mackenzie D.S., Craig S.R. & Neill W.A.H. (2011). Effects of dietary sodium chloride on red drum juveniles in waters of various salinities. The Progressive Fish-CulturistVolume 54 (4): 220-227.

Hà Kiều (2016). Nỗ lực chung cho mục tiêu 300.000 tấn cá rơ phi năm 2020. Truy cập từ https://www.mard.gov.vn/Pages/no-luc-chung-cho-muc-tieu-300000-tan-ca-ro- phi-nam-2020-31145.aspx. Ngày 08/01/2020.

Harpaz S. & Sheenan A. (2005). "Effects of adding salt to the diet of Asian sea bass Lates calcarifer reared in fresh or salt water recirculating tanks, on growth and brush border enzyme activity. Aquaculture (Amsterdam, Netherlands), 01 Jul 2005, 248(1-4):315-324. DOI: 10.1016/j.aquaculture.2005.03.007 AGR: IND43737463. Hassaan M. S. (2014). "Effect of dietary organic salts on growth, nutrient digestibility, mineral absorption and some biochemical indices of Nile tilapia. http//:www:idosi.org/wasj/wasj.htm. ISSN: 1818-4952.

Hebatallah A. M. (2020). The effect of fucoidan or potassium permanganate on growth performance, intestinal pathology, and antioxydant status in Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Fish physiol biochems.46: 2109–2131

Jauncey K. & Ross B. (1998). Aguilde to Tilapia feeds and feeding. Nutrition & Fish Feed Technology. University of Stirling: 345-350.

Kim Văn Vạn & Ngơ Thế Ân (2017). Hiệu quả của mơ hình nuơi Tơm chân trắng (Penaeus vannamei) ghép với cá Diêu hồng (Oreochromis sp.) thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Giao Thủy, Nam Định. Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 15(1): 58-63.

Kim Văn Vạn (2017). Xây dựng mơ hình nuơi cá Nheo Mỹ (Ictalurus punctatus) trong ao tại Hưng Yên. Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam. 15 (6): 738-745.

Kim Văn Vạn và Nguyễn Thị Diệu Phương (2004). Chế độ dinh dưỡng cho nuơi cá rơ phi thâm canh. Tạp chí Khuyến ngư Việt Nam, 2: 18.

Kristin E. (2018). The importance of dissolved oxygen levels for fish

growth. https://www.aquasend.com/fish-health/the-importance-of-dissolved- oxygen-levels-for-fish-growth/

Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh, Trần Văn Nhứt & Tạ Văn Phương (2015). Ứng dụng biofloc nuơi tơm thẻ chân trắng (Litopenaeus Vannamei) với mật độ khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của hàm lượng muối trong thức ăn và oxy hòa tan trong môi trường đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả kinh tế trong nuôi cá rô phi thương phẩm (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)