III. NHỮNG KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀ
8 Nguyễn Thị Ngọc Diệu ,57 9 ,
9 Nguyễn Thùy Dương 8 8,5 8 8 8,12
10 Hoàng Thị Hằng 8 8,5 8 8 8,12
11 Nguyễn Thị Nhi 8 8,5 8,5 9 8.5
12 Lê Thị Kiều Oanh 7 8,5 8 8 7.87
13 Nguyễn Thị Hà Sang 7 8,5 8 7 7.62
14 Đặng Thị Sinh 7 8,5 8,5 7 7,75
Nhóm 3 –Dự án 3: Các sản phẩm mô hình đo dòng điện
1 Mai Thị Diệu Thúy (TT) 7 8,5 8,5 9 8.25
2 Lê Thị Phương Thảo 8 8,5 8,5 7 8.0
3 Chu Thị Thắm 8 8,5 8,5 8 8.25
4 Nguyễn Thị Thơm 8 8,5 8 8 8.12
5 Trần Thị Thơm 7 8,5 8 7 7.62
6 Nguyễn Thị Thúy (A) 8 8,5 8,5 9 8.5
7 Nguyễn Thị Thúy (B) 7 8,5 8 8 7.87
8 Trần Anh Thư 7 8,5 8 8 7.87
9 Nguyễn Thị Hồng Thương 8 8,5 8 8 8,12
10 Lê Thị Huyền Trang 8 8,5 8 8 8,12
11 Phan Thị Thu Trang 7 8,5 8 8 7.87
12 Thái Thùy Trang 8 8,5 8 8 8,12
13 Nguyễn Thị Ngọc Trâm 8 8,5 8,5 9 8.5
14 Nguyễn Thị Tố Uyên 8 8,5 8 8 8,12
Đánh giá về mặt kiến thức có sự chênh lệch giữa HS giỏi, khá, trung bình. Còn điểm trung bình chung của dự án giữa các HS có sự chênh lệch không nhiều. Do sự đánh giá của GV, của các tổ trưởng chênh lệch không lớn, chủ yếu động viên tinh thần, kích thích thái độ học tập của HS trong hoạt động hợp tác nhóm.
PHẦN III. KẾT LUẬN Đóng góp của đề tài Đóng góp của đề tài
1. Tính mới
Đề tài áp dụng dạy học chủ đề giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng tự học của học sinh vào thực tiễn hiệu quả. Qua đó tránh được việc đưa ra các bài toán bằng lý thuyết khó hiểu nhưng lại không có thí nghiệm hay vật thật để kiểm chứng
Trên cơ sở dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh tiếp cận với giáo dục STEM nhằm hình thành và phát triển các năng lực toàn diện, vận dụng linh hoạt kiến thức đã học vào thực tiễn lao động sản xuất tại địa phương, tôi đã thiết kế chủ đề giáo dục STEM: “Xác định sự thay đổi vận tốc của vật chuyển động; sự thay đổi suất điện động dẫn đến sự thay đổi cường độ dòng điện” và đã thực hiện tổ chức dạy học chủ đề theo cách kiểm nghiệm thực tế rồi hình thành lý thuyết, và từ lý thuyết áp dụng vào thực tế để qua đó hình thành kỹ năng sống, rèn luyện và nâng cao các năng lực (nhất là năng lực giải quyết vấn đề và năng lực nghiên cứu khoa học) đồng thời phát triển các phẩm chất cần thiết hiện nay cho HS.