2/ NHỮNG HẠN CHẾ TRONG LĨNH VỰC BẢO HIỂM NHĐN THỌ Ở VIỆT NAM:
2.3 Về phía phâp luật:
Do bảo hiểm nhđn thọ lă lĩnh vực còn khâ mới ở Việt Nam nín những hạn chế không chỉ tồn tại ở câc doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm vă người mua, phâp luật điều chỉnh về HĐBHNT không thể trânh khỏi những hạn chế nhất định. Những hạn chế năy lăm giảm hiệu quả điều chỉnh của phâp luật, gđy khó khăn cho hoạt động âp dụng vă lă nguyín nhđn nảy sinh nhiều tranh chấp. Những hạn chế đó lă:
Bộ luật dđn sự năm 2005 vă luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 không thống nhất trong quy định trả tiền bảo hiểm khi người được bảo hiểm chết. Đ578 bộ luật dđn sự 2005 quy định về bảo hiểm tính mạng có níu rõ: “trong trường hợp bảo hiểm tính mạng thì khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, bín bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm cho bín được bảo hiểm hoặc người đại diện theo uỷ quyền của họ; nếu bín được bảo hiểm chết thì tiền bảo hiểm được trả cho người thừa kế của bín được bảo hiểm.” tuy nhiín, trong luật kinh doanh bảo hiểm 2000 lại quy định người thụ hưởng lă người được bín mua bảo hiểm chỉ định nhận tiền bảo hiểm trong bảo hiểm con người vă người thụ hưởng có thể không phải lă người được bbh. Như vậy, nếu người được bảo hiểm chết, theo quy định bộ luật dđn sự 2005, số tiền bảo hiểm sẽ trả cho người thừa kế
của người được bảo hiểm, còn theo quy định của luật kinh doanh bảo hiểm 2000, số tiền bảo hiểm sẽ trả cho người thụ hưởng vă có thể họ không phải lă người được bảo hiểm (hoặc những người thừa kế). Trong những trường hợp như vậy, vấn đề năy cho thấy sự mđu thuẫn khâ rõ răng trong câc quy định của phâp luật, lăm giảm hiệu quả điều chỉnh phâp luật trín thực tế. Khâi niệm quyền lợi có thể được bảo hiểm không thật sự hợp lý với bản chất
của bảo hiểm nhđn thọ. Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 quy định: “quyền lợi có thể được bảo hiểm lă quyền sở hữu, quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền tăi sản; quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng đối với đối tượng được bảo hiểm.” Thực chất quyền lợi có thể được bảo hiểm quy định như trín chỉ lă những quyền lợi vật chất thuần tuý của bín mua bảo hiểm đối với đối tượng bảo hiểm. Trín thực tế, bảo hiểm nhđn thọ không mang yếu tố bồi thường thiệt hại, mă lă sự bù đắp tổn thất tính mạng của người được bảo hiểm đồng thời có yếu tố tiết kiệm dănh cho chính người thđn của họ. Chính vì vậy, những lợi ích tinh thần cần phải được đânh giâ đúng mức nhằm xâc định quyền lợi có thể được bảo hiểm. trín thực tế sẽ rất khó thuyết phục nếu cho rằng ông bă không có quyền lợi bảo hiểm đối với châu, vợ chồng không có quyền lợi bảo hiểm đối với nhau vì rõ răng trong hoăn cảnh bình thường, mối quan hệ của những người năy không phải lă quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng nhưng những lợi ích tinh thần rất sđu sắc vă không thể quy đổi ra giâ trị tiền bạc. Một số trường hợp khâc đê xuất hiện trín thị trường bảo hiểm nhđn thọ như: người cho vay có thể mua bảo hiểm nhđn thọ cho người vay, chủ sử dụng lao động có thể mua bảo hiểm cho người lao động, mặc dù lă hợp lý nhưng không phù hợp với khâi niệm quyền lợi có thể được bảo hiểm.
Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 có những quy định mđu thuẫn liín quan đến hănh vi lừa dối khi giao kết hợp đồng bảo hiểm. Theo Đ19 luật kinh doanh bảo hiểm 2000, nếu bín mua bảo hiểm cung cấp thông tin sai sự thật thì doanh nghiệp bảo hiểm có quyền đình chỉ hợp đồng vă thu phí bảo hiểm đến thời điểm đình chỉ hợp đồng. Ngược lại, nếu doanh nghiệp cung cấp thông tin sai sự thật mă gđy thiệt hại cho bín mua thì bín mua bảo hiểm có quyền đình chỉ hợp đồng vă đòi bồi thường. Việc cung cấp thông tin sai sự thật nhằm giao kết hợp đồng bảo hiểm về bản chất lă hănh vi lừa dối khi giao kết hợp đồng. Đ22 luđt kinh doanh bảo hiểm 2000 quy định nếu một bín có hănh vi lừa dối thì hợp đồng vô hiệu vă được xử lý theo quy định của bộ luật dđn sự vă câc quy định liín quan. Mă theo bộ luật dđn sự 2005, nếu hợp đồng vô hiệu thì câc bín hoăn trả cho nhau những gì đê nhận, bín năo có lỗi thì phải bồi thường thiệt hại. Như vậy, cùng một vấn đề có hai câch xử lý khâc nhau cùng được quy định trong luật kinh doanh bảo hiểm 2000.
3/ GIẢI PHÂP