D. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (3 phút)
2 Liên Xô và
KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
những vấn đề của thực tiễn trong nước và thế giới sau chiến tranh lạnh. 6 Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX. Bài 10. Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX Nhận biết:
- Nêu được nguồn gốc, đặc điểm của cách mạng khoa học – công nghệ.
- Nêu được bản chất và những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa.
1 (c11)
Thông hiểu:
- Lý giải được đặc điểm của nổi bật của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ. 1 (c26) Vận dụng: - Phân tích được tác động tích cực và những vấn đề nảy sinh do cách mạng khoa học – kĩ thuật. - Phân tích được mặt tích cực và tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
Vận dụng cao:
Liên hệ, vận dụng được toàn cầu hóa vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc.
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức
40 30 20 10
Câu 1: Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các nước Đồng minh tại Hội nghị Ianta là
A. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. B. giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại.
C. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận. D. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
Câu 2. Mục đích của tổ Liên hợp quốc được nêu rõ trong hiến chương là A.tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
B.duy trì hòa bình an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hợp tác C.bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia.
D.không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.
Câu 3. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi diễn ra sớm nhất ở khu vực nào?
A. Bắc Phi. B. Trung Phi. C. Nam Phi. D. Đông Phi. Câu 4. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời là kết quả của
A.quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc. B. quá trình nổi dậy của nhân dân Trung Quốc.
C.quá trình đàm phán giữa hai đảng ở Trung Quốc.
D.cuộc nội chiến 1946-1949 giữa Quốc Dân đảng và Đảng Cộng sản.
Câu 5. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô là cường quốc công nghiệp
A.đứng đầu thế giới B.đứng thứ hai thế giới
C. đứng thứ ba thế giới D. đứng thứ tư thế giới
Câu 6. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Bắc Á đều bị A. Anh, Pháp chiếm đóng.
B. Nhật Bản xâm lược.
C. chủ nghĩa thực dân nô dịch . D. Chủ nghĩa đế quốc xâm lược.
Câu 7. Những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trong năm 1967 bao gồm:
A. Thái Lan, Inđônêxia, Xingapo, Malaixia, Philippin. B. Thái Lan, Mianma, Philippin, Malaysia, Inđônêxia. C. Xingapo, Inđônêxia, Thái Lan, Brunây, Mianma. D. Philippin, Mianma, Inđônêxia, Thái Lan, Xingapo.
Câu 8. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân Ấn Độ tiếp tục cuộc đấu tranh giành độc lập chống
A.thực dân Pháp. B. thực dân Hà Lan.
C.đế quốc Mĩ. D. thực dân Anh.
Câu 9. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới trong khoảng thời gian nào?
A. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. B. Khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. C. Từ năm 1973 đến năm 1991.
D. Sau khi Liên Xô tan rã năm 1991. Câu 10. Cho đoạn dữ liệu sau:
1.Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới.
2.Sau hơn 1 thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã được phục hồi và phát triển trở lại.
3.Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh. 4.Tây Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài.
Hãy sắp xếp các đoạn dữ kiện theo thứ tự thời gian các giai đoạn phát triển của Tây Âu sau năm 1945.
A. 4, 1, 3, 2. B. 1, 2, 4, 3. C. 1, 3, 4, 2. D. 3, 1, 4, 2. Câu 11. Bản chất của Toàn cầu hóa là Câu 11. Bản chất của Toàn cầu hóa là
A. sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại giữa các quốc gia trên thế giới.
B. sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ ảnh hưởng, tác động phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia ,các dân tộc
C. sự tăng cường sát nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn xuyên quốc gia.
D. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tê, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Câu 12. Định ước Henxinki (8/1975) được kí kết giữa 33 nước châu Âu với Mĩ và Canađa đã tạo nên một cơ chế giải quyết vấn đề
A. chống khủng bố ở châu Âu.
B. tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
C. thành lập tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương. D. liên quan đến hòa bình ,an ninh ở châu lục này.
Câu 13. Những quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) có ảnh hưởng như thế nào đến quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai.
A. Làm nảy sinh những mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc với nhau. B. Đánh dấu sự hình thành trật tự đa cực.
C. Đánh dấu sự hình thành trật tự đơn cực do Mĩ đứng đầu
D. Trở thành khuôn khổ trật tự thế giới mới – trật tự hai cực Ianta
Câu 14. Trong giai đoạn đầu 1967-1975 vị thế của ASEAN trên trường quốc tế như thế nào?
A. Một khu vự phát triển hùng mạnh, có vị thế trên trường quốc tế.
B. một tổ chức non trẻ,sự hợp tác còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế C. Đã mạnh về kinh tế, chính trị và quân sự.
D. Đã có tiếng nói riêng trên trường quốc tế.
Câu 15. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển. A.Tập trung sản xuất và tư bản cao.
B.Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Áp dụng thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật.
D.Mĩ giàu lên nhanh chóng do buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.
Câu 16. Sau khi Liên Xô tan rã, “quốc gia kế tục” là Liên bang Nga được kế thừa
A. toàn bộ những quyền lợi của Liên Xô .
B. địa vị pháp lý tại Hội đồng Bảo an và các cơ quan ngoại giao C. tình trạng rối loạn về kinh tế, xã hội.
D. toàn bộ quyền lợi và nghĩa vụ, thành tựu và hạn chế của Liên Xô Câu 17. Hiến chương Liên hợp quốc là văn kiện quan trọng nhất vì
A. là cơ sở để làm căn cứ cho các nước tham gia Liên hợp quốc. B. quy định bộ máy tổ chức Liên hợp quốc.
C. đề ra nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc
D. nêu rõ mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là duy trì hòa bình an ninh thế giới.
Câu 18: Giai đoạn từ 1960 đến 1973 nền kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào?
A. phát triển mạnh . B. phát triển thần tốc.
C. phát triển thần kì. D. phát triển xen lẫn suy thoái.
Câu 19. Năm 1975 nhân dân các nước ở châu Phi đã hoàn thành cuộc đấu tranh A. đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập dân tộc
B. đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân mới, giành độc lập dân tộc C. đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ, chủ nghĩa Apácthai D. đánh đổ nền thống trị của chủ nghĩa thực dân mới, chủ nghĩa Apácthai
Câu 20.Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở các nước Milatinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc đấu tranh
A. chống chế độ tay sai Batixta. B. chống chế độ độc tài thân Mĩ. C. chống chủ nghĩa thực dân.
D. chống chính sách phân biệt chủng tộc Mĩ
Câu 21. Tổ chức liên minh kinh tế-chính trị lớn nhất hành tinh là: A.Liên hợp quốc
B.Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV) C.Liên minh Châu Âu (EU)
D.Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO)
Câu 22. Chiến lược Toàn cầu của Mĩ không nhằm mục tiêu cơ bản nào A. Khống chê, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc Mĩ
B. Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
C. Ngăn chặn tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới.
D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc,phong trào công nhân và cọng sản quốc tế.
Câu 23. Nguồn gốc của Chiến tranh lạnh là
A. sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ B. xuất phát từ tham vọng làm bá chủ thế giới của Mĩ.
C. do sự chi phối của trật tự hai cực Ianta
D. xuất phát từ mục tiêu chống Liên Xô và các nước XHCN của Mĩ
Câu 24. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân phát triển kinh tế Tây Âu giai đoạn 1950-1973
A. Mĩ bảo trợ , đầu tư phát triển các nghành dân dụng. B. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
C. tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài
D. Nhà nước có vai trò lớn trong việc quản lý, điếu tiết , thúc đây nền kinh tế. Câu 25. Nguyên nhân chủ quan quan trọng giúp nền kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì sau chiến tranh là
A.Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại. B.Yếu tố con người được Nhật bản quan tâm , đầu tư hàng đầu.
C.Vai trò lãnh đạo, quản lý có hiệu quả của nhà nước. D.Chi phí quốc phòng thấp.
Câu 26. Đặc điểm lớn nhất của Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần 2 là A. các phát minh kĩ thuật được ứng dụng rộng rãi.
B. khoa học phát triển độc lập với kĩ thuật.
C. kĩ thuật là nhân tố quyết định hàng đầu. D. khoa học trở thành lực lược sản xuất trực tiếp.
Câu 27. Khi Trung Quốc đặt giàn khoan 981 ở biển Đông , Việt Nam đã vận dụng nội dung nào của Hiệp ước Bali(02/1976) để giải quyết.
A.Tôn trọng chủ quyền lãnh thổ của các nước trong khu vực. B.không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
D.không sử dụng vũ lực hoặc đe dạo bằng vũ lục với nhau.
Câu 28: Hậu quả nghiêm trọng nặng nề nhất để lại cho thế giới trong suốt thời
gian diễn ra chiến tranh lạnh là
A.xuất hiện các cuộc chiến tranh cục bộ trên nhiều khu vực.. B. khoét sâu mâu thuẫn giữa hai phe TBCN với XHCN.
C. thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng ,đối đầu và nguy cơ chiến tranh thế giới bùng nổ.
D.hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu.