DỰ ÁN: ỨNG DỤNG KHOA HỌC KĨ THẬT VÀO SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA SEN Ở KIM LIÊN

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TIN TỨC THỜI SỰ TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (CHƢƠNG TRÌNH LỚP 12) NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ (Trang 100 - 106)

- Biện pháp(1,0đ)

DỰ ÁN: ỨNG DỤNG KHOA HỌC KĨ THẬT VÀO SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA SEN Ở KIM LIÊN

Thành viên nhóm4: Phạm Minh Ngọc, Phan Văn Sao, Lê Thị Soa, Phạm Danh Thái, Võ Thị Thanh Thủy, Lê Thanh Thư , Đặng Thị Trang, Trần Thị Thùy

Trang , Nguyễn Trọng Tuấn, Nguyễn Ngọc Tuyển. Nội dung:

1. Gới thiệu về Sen KIM LIÊN

2. Ứng dụng KHKT vào sản phẩm Sen 3. Quảng bá sản phẩm Sen KIM LIÊN

Giới thiệu về Sen KIM LIÊN

Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá chen bông trắng lại xen nhị vàng

Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

Nếu để chọn một loài hoa vừa thân thiết, vừa giản dị, lại cũng vừa thanh cao xin được chọn loài hoa sen,một loài hoa đã đi sâu vào nếp sống, tiềm thức của con người Việt Nam. Sen đã gắn bó với cuộc sống, thậm chí đã trở thành một biểu tượng đẹp đẽ cho cốt cách và phẩm giá của những con người mà không một loài hoa nào trên thế giới có được.

Ở Làng Sen quê Bác, từ xa xưa sen đã ở với người. Sen trong ao nhà, sen ở ngõ làng, sen giữa những cánh đồng bát ngát…Sen làm nên tên làng. Sen làm nên cốt cách con người. Chính ở làng Sen đã nở ra một đóa hoa sen tỏa hương thơm ngát, cho dân tộc Việt Nam thân yêu của chúng ta. Đó là vị Chủ tịch Hồ Chí Minh rực rỡ tên vàng!

Ứng dụng KHKT vào sản xuất sản phẩm của Sen

Sinh ra và lớn lên ở KIM LIÊN nên từ nhỏ Phạm Kim Tiến người con làng KIM LIÊN đã quen thuộc với hình ảnh những ao sen.Sau khi tốt nghiệp thạc sỹ về nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Phạm Kim Tiến lại chọn hướng rẽ đặc biệt khi quyết định trở về quê, làm công việc gắn với đất đai, ao

hồ, bắt đầu khởi nghiệp ở quê hương mình. Anh cùng với các thành viên ở Hợp tác xã (HTX) Sen quê Bác nghiên cứu tìm tòi tận dụng tất cả những chế phẩm từ sen. Năm 2018, HTX Sen quê Bác ra đời với 7 thành viên, ngành nghề kinh doanh chủ yếu là trồng và chăm sóc, cung ứng các giống sen; chế biến sâu các sản phẩm về sen, gồm: Các loại trà sen (trà hoa sen, trà lá sen...), nhóm sản phẩm từ hạt (hạt sen tươi, hạt sen sấy khô, sữa hạt sen; kim chi sen, củ sen muối; làm hương thắp từ sen...) Trong đó đã có 3 sản phẩm đạt OCOP của huyện Nam Đàn, có 2 sản phẩm đang xây dựng hướng đến xuất khẩu là kim chi sen và trà ướp bông sen.

Sau những thành công bước đầu của HTX Sen quê Bác, Phạm Kim Tiến đã hợp tác với một số cửa hàng để trưng bày, bán trà sen, các chế phẩm từ sen và ôm giấc mơ xuất khẩu. Anh cho biết, để làm ra những sản phẩm từ sen có giá trị luôn đòi hỏi sự công phu, tỉ mẩn cùng với máy móc hiện đại: máy sấy, máy hấp, máy ủ, máy đóng bao bì, máy hút chân không... Tất cả các sản phẩm đều được đóng gói đẹp mắt, có nhãn mác. Anh còn ước mơ hình thành nơi bảo tồn các giống sen đẹp, quý. Đến nay HTX đã thử nghiệm trồng thành công 52 giống, trong đó 15 giống nội địa, 37 giống ngoại, nhiều giống sen quý hiếm được trồng thành công như: Sen ngàn cánh, sen đỏ Bắc Kinh, sen Quan Âm…Tạo ra các sản phẩm tốt cho con người sử dụng .

Quảng bá sản phẩm Sen KIM LIÊN

Trong những năm qua, bà con nông dân và địa phương làng KIM

LIÊN đã xây dựng, khai thác hiệu quả kinh tế từ cây sen mang lại gấp nhiều lần so với trồng lúa. Đã có hơn 20 sản phẩm được chế biến từ sen như: sen sấy bơ,

sữa sen, rượu sen, các loại trà từ sen, bông sen, kéo sợi tơ sen và nhiều hộ dân đã ổn định cuộc sống cũng nhờ cây sen. Để ngày càng nhiều người biết đến hơn họ đã tổ chức các lễ hội làng Sen với các quy mô lớn nhỏ khác nhau nhằm tạo điều kiện phát triển sản phẩm sen được vươn xa hơn.

Nhờ sự quảng bá tích cực của làng KIM LIÊN đã có rất nhiều khách tham quan du lịch biết giá trị của sen mang lại . Qua đó ta càng có nguồn lợi để phát triển kinh tế nước nhà . Mang sản phẩm giá trị VIỆT NAM đi khắp muôn nơi trên thế giới.

Những hiệu quả và lợi ích mang lại từ cây sen như tận dụng được nguồn

đất để sản xuất, chống hoang hóa lảng phí, góp phần cải thiện môi trường tạo cảnh quang, và giúp tạo công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi ở các địa phương. Hiện nay, nhiều hộ gia đình trên địa bàn KIM LIÊN –NAM ĐÀN – NGHỆ AN đã mạnh dạn đầu tư, phát triển diện tích trồng sen, góp phần không nhỏ cho công tác xóa đói giảm nghèo. Từ hiệu quả của mô hình này, việc trồng sen đã và đang tiếp tục được nhân rộng ra nhiều địa phương, mở ra hướng trong chiến lược phát triển kinh tế và nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho người nông dân góp phần xây dựng nông thôn mới.

PHIẾU ĐÁNG GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM HỌC SINH

Họ và tên người đánh giá: cô Hoàng Thị Thanh Hương. Nhóm 1. Thuyết trình

Lớp 12C3. Trường THPT Nam Đàn 2

Tên dự án: Ứng dụng KHKT vào sản xuất Chanh ở Nam Kim –Nam Đàn Giáo viên hướng dẫn dự án: cô Hoàng Thị Thanh Hương.

Mục đánh giá Tiêu chí Điểm tối đa Kết quả Quá trình hoạt động nhóm (điểm tối đa 3 điểm)

Sự tham gia của các thành viên 0.5 0,5 Sự lắng nghe của các thành viên 0.5 0,5 Sự phản hồi của các thành viên 0.5 0,25 Sắp xếp thời gian hợp lý 0.5 0,5 Sự phân công nhiệm vụ trong nhóm 0.5 0,5 Giải quyết xung đột trong nhóm 0.5 0,25 Quá trình

thực hiện dự án (tối đa 3 điểm)

Chiến thuật thu thập thông tin 0.5 0,5 Tập trung vào nguồn thông tin chính 0.5 0,5 Lựa chọn, tổ chức thông tin 0.5 0,25

Liên kết thông tin 0.5 0,5

Cơ sở dữ liệu 0.5 0,5 Kết luận 0.5 0,5 Trình bày sản phẩm (tối đa 10 điểm) Nội dung 2.0 2,0 Hình thức 2.0 1,5 Thuyết trình 2.0 1,5 Kỹ thuật 2.0 1,75 Khoa học 2.0 1,5

dự án (tối đa

2 điểm) Nội dung 1.0 1,0

Hình thức 0.5 0,5

Tính sáng tạo của sản phẩm (tối đa 1 điểm) 1.0 0,75

Ấn tượng chung (tối đa 1 điểm) 1.0 1,0

Tổng 20 17,25

Nhóm trưởng Người đánh giá

Nguyễn Thị Thùy

PHIẾU ĐÁNG GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM HỌC SINH Họ và tên người đánh giá: cô Hoàng Thị Thanh Hương.

Nhóm 2. Thuyết trình

Lớp 12C3. Trường THPT Nam Đàn 2

Tên dự án: Ứng dụng KHKT vào sản xuất Tương Nam Đàn Giáo viên hướng dẫn dự án: cô Hoàng Thị Thanh Hương.

Mục đánh giá Tiêu chí Điểm tối đa Kết quả Quá trình hoạt động nhóm (điểm tối đa 3 điểm)

Sự tham gia của các thành viên 0.5 0.5 Sự lắng nghe của các thành viên 0.5 0.5 Sự phản hồi của các thành viên 0.5 0.5 Sắp xếp thời gian hợp lý 0.5 0.5 Sự phân công nhiệm vụ trong nhóm 0.5 0.5 Giải quyết xung đột trong nhóm 0.5 0.5 Quá trình

thực hiện dự án (tối đa 3 điểm)

Chiến thuật thu thập thông tin 0.5 0.5 Tập trung vào nguồn thông tin chính 0.5 0.5 Lựa chọn, tổ chức thông tin 0.5 0.5

Liên kết thông tin 0.5 0.5

Kết luận 0.5 0.5 Trình bày sản phẩm (tối đa 10 điểm) Nội dung 2.0 2.0 Hình thức 2.0 1,75 Thuyết trình 2.0 1.5 Kỹ thuật 2.0 1.5 Khoa học 2.0 1.75 Sổ theo dõi dự án (tối đa 2 điểm) Tổ chức dữ liệu 0.5 0.5 Nội dung 1.0 1,0 Hình thức 0.5 0.5

Tính sáng tạo của sản phẩm (tối đa 1 điểm) 1.0 0,75

Ấn tượng chung (tối đa 1 điểm) 1.0 1,0

Tổng 20 18,25

Nhóm trưởng Người đánh giá Hoàng Nghĩa Long

PHIẾU ĐÁNG GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN NHÓM HỌC SINH Họ và tên người đánh giá: cô Hoàng Thị Thanh Hương.

Nhóm 3. Đóng vai Hướng dẫn viên du lịch Lớp 12C3. Trường THPT Nam Đàn 2

Tên dự án: Giới thiệu về Di tích lịch sử- Đình Trung Cần – Xã Trung Phúc Cường

Giáo viên hướng dẫn dự án: cô Hoàng Thị Thanh Hương.

Mục đánh giá Tiêu chí Điểm tối đa Kết quả Quá trình hoạt động nhóm (điểm tối đa 3 điểm)

Sự tham gia của các thành viên 0.5 0.5 Sự lắng nghe của các thành viên 0.5 0.5 Sự phản hồi của các thành viên 0.5 0.5

Sắp xếp thời gian hợp lý 0.5 0.5 Sự phân công nhiệm vụ trong nhóm 0.5 0.5 Giải quyết xung đột trong nhóm 0.5 0,25 Quá trình

thực hiện dự án (tối đa 3 điểm)

Chiến thuật thu thập thông tin 0.5 0.5 Tập trung vào nguồn thông tin chính 0.5 0.5 Lựa chọn, tổ chức thông tin 0.5 0.5

Liên kết thông tin 0.5 0.5

Cơ sở dữ liệu 0.5 0.5 Kết luận 0.5 0.5 Trình bày sản phẩm (tối đa 10 điểm) Nội dung 2.0 1,5 Hình thức 2.0 1,75 Thuyết trình 2.0 1,5 Kỹ thuật 2.0 1,5 Khoa học 2.0 1,5 Sổ theo dõi dự án (tối đa 2 điểm) Tổ chức dữ liệu 0.5 0.5 Nội dung 1.0 1,0 Hình thức 0.5 0.5

Tính sáng tạo của sản phẩm (tối đa 1 điểm) 1.0 0,75

Ấn tượng chung (tối đa 1 điểm) 1.0 1,0

Tổng 20 17,75

Nhóm trưởng Người đánh giá

Lê Nguyên Ngọc

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TIN TỨC THỜI SỰ TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI (CHƢƠNG TRÌNH LỚP 12) NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ (Trang 100 - 106)