Tuần tuổi Nhiệt độ
1 34
2 32
3 31
4 30
4.2.1.5. Chăm sóc lợn con được 5 - 7 ngày tuổi
Tập ăn
Mục đích giúp lợn sau cai sữa có điều kiện sống tốt nhất, hạn chế thấp nhất những nguyên nhân gây stress, gây bất lợi cho lợn, nhanh chóng giúp lợn thích nghi tốt với mơi trường và điều kiện sống mới.
Nâng cao trọng lượng lợn cai sữa, giảm tỷ lệ chết.
Thức ăn tập ăn phù hợp đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng không gây tiêu chảy và dị ứng cho lợn con theo mẹ.
Thời gian tập ăn cho lợn con theo mẹ khi lợn con được 5 ngày tuổi, cho ăn nhiều lần trong ngày mỗi lần 1 ít tránh tình trạng cho ăn nhiều thức ăn thừa trong máng ôi thối, thay đổi mùi vị dẫn đến heo con tiêu chảy, lợn còn tập ăn kém. Phương pháp tập ăn hiệu quả cao là sau khi lợn con bú mẹ, tập tính lợn
con sau khi bú mẹ xong phải đi phá phách xung quanh chuồng lúc này gặp thức ăn rồi nhai, nuốt. Thức ăn tập ăn là 01S của công ty TNHH thức ăn chăn nuôi Hịa Phát Hưng n.
4.2.1.6. Chăm sóc lợn con được 14 - 17 ngày tuổi
- Thức ăn: giai đoạn này nhu cầu năng lượng của lợn con tăng lên cần bổ sung lượng thức ăn đủ theo nhu cầu dần dần thay thế hoàn toàn sữa mẹ, lượng thức ăn cần cung cấp ở 2 tuần tuổi khoảng 5g/con, 3 tuần tuổi là 13g/còn/ngày.
- Trong thời gian này những con bị hecni thì cần được tiến hành mổ: + Chuẩn bị lợn: lợn được cố định trên giá đứng
+ Dụng cụ: dao mổ, panh, chỉ, kim, thuốc kháng sinh, cồn sát trùng.... + Thực hiện: bị hecni bên nào thì tiến hành mổ bên đấy, rạch 1 đường khoảng 1,5cm ở vị trí giữa núm vú thứ nhất và núm vú thứ 2 từ dưới lên lệch về phía ngồi khoảng 1cm tránh rạch vào hạch bẹn dùng ngón tay cái móc bọc hecni ra lấy tay nắn nhẹ đưa trở vào xoang bụng dùng 2 ngón tay đặt vào lỗ hecni ngăn khơng cho ruột trở ra ngoài bao hecni, tiến hành khâu lại. Bôi thuốc sát trùng vào chỗ khâu và tiêm 1ml vetrimoxin LA cho lợn con.
4.2.1.7. Chăm sóc lợn con được 18 - 21 ngày tuổi
Tiến hành cai sữa lợn con:
Nhằm khai thác tối đa lượng sữa lợn mẹ.
Giúp lợn con phát triển và hoàn thiện cơ thể tốt hơn, nhằm có được trọng lượng cai sữa cao.
Lợn con cai sữa khoẻ mạnh giúp giảm tỷ lệ chết khi nuôi sau cai sữa. Trọng lượng lợn cai sữa cao đồng nghĩa với số ngày nuôi thịt được rút ngắn. Giúp lợn mẹ có thời gian hoàn thiện bộ máy sinh dục sau đẻ, đồng nghĩa việc rút ngắn thời gian lên giống, tăng số lượng trứng rụng và số trứng được thụ thai trong lần lên giống và phối giống kế tiếp.
Chuẩn bị tốt các công việc liên quan đến cai sữa, đánh dấu những ổ cần cai sữa, số lượng lợn cai sữa, chuẩn bị đường lùa lợn hoặc xe chuyển lợn.
Lợn con cai sữa phải có sức khỏe tốt, lợn con cai sữa phải biết ăn, lợn con cai sữa đạt trọng lượng thấp nhất 5 kg/con và trung bình 7 kg/con.
Lợn con có cân nặng đủ tiêu chuẩn, không mắc bệnh, khỏe mạnh sẽ được chọn và xuất.
Số lợn con em trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trong 6 tháng được thể hiện qua bảng 4.5.
Bảng 4.5. Số lợn con trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng trong 6 tháng
Tháng Số lợn con (con) 12 912 1 1027 2 1218 3 1480 4 1008 5 1362 Tổng 5999
Thời gian thực tập tại trại của công ty TNHH Chăn nuôi Thái Thụy em đã trực tiếp tham gia chăm sóc ni dưỡng 5.999 lợn con.
4.2.1.8 Tỷ lệ nuôi sống lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại
Bảng 4.6. Tỷ lệ nuôi sống lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi toàn trại Tháng Số con sinh ra Tháng Số con sinh ra còn sống Số con ni đến 21 ngày cịn sống Tỷ lệ (%) 12 8129 7972 98,06 1 9434 9335 98,95 2 9695 9494 97,92 3 13558 13297 98,07 4 13014 12866 98,86 18/5 14366 14104 98,18 Tổng 68166 67068 98,38
Theo số liệu bảng 4.6 ta thấy: Tổng số con sinh ra cịn sống của tồn trại là 68166 con, số lợn con ni đến 21 ngày cịn sống là 67068 con. Tỷ lệ nuôi sống lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi là 98,38%. Trong tổng số 68166 lợn con sinh ra còn sống của toàn trại em được phân cơng trực tiếp chăm sóc 5999 lợn con. Tỷ lệ lợn con sống đến lúc cai sữa cao hay thấp phụ thuộc vào chế độ chăm sóc ni dưỡng.
Các nguyên nhân làm tỷ lệ lợn con theo mẹ chết cao là: Lợn con từ khi sinh ra đã yếu, còi cọc, lợn còn dưới 3 ngày tuổi không được công nhân bắt vào lông úm để tạo phản xạ dẫn đến bị mẹ đè, giẫm chết. Lợn còn bị tiêu chảy nặng điều trị khơng khỏi. Đó nan chuồng bị hở lợn con bị rơi xuống hầm.... Trong quá trình làm kĩ thuật sinh viên, cơng nhân chưa có kinh nghiệm nhiều và do không quan sát kĩ, những con bị héc ni bẩm sinh, sau khi thiến xong bị lịi ruột, khơng phát hiện kịp thời nên chết.
Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng và điều trị một cách hiệu quả. Có chế độ chăm sóc đặc biệt cho những con còi yếu, con vừa khỏi bệnh như là nhỏ sữa thay thế bổ sung cho lợn, tiêm ADE...
Quan sát kỹ phát hiện những con lợn bị bệnh để chăm sóc đặc biệt và điều trị kịp thời.
4.3. Thực hiện các biện pháp phòng bệnh cho lợn sơ sinh đến 21 ngày tuổi
4.3.1. Biện pháp vệ sinh phòng bệnh
Trước khi nhận lợn nái chờ đẻ chuồng trại đã được vệ sinh sạch sẽ, dội vôi chuồng, xông formol trống chuồng 4 - 5 ngày, phun sát trùng chuồng trước 2 tiếng mới chuyển lợn nái lên. Trong thời gian mẹ chờ đẻ phân được hót sạch, nái có biểu hiện sắp đẻ cần lau sạch sàn bằng nước pha sát trùng ominicide, lau mông lau vú cho lợn mẹ bằng cồn iodine để đảm bảo lúc lợn con sinh ra các ô chuồng đều được giữ sạch và khô ráo, giảm tỉ lệ lợn mẹ mắc bệnh đường sinh sản.
Trước mỗi cửa chuồng đều có hố nước sát trùng, cần thay nước sát trùng trước khi vào chuồng (ngày 2 lần) nhúng ủng đi qua hố sát trùng (nước sát trùng được pha với tỉ lệ 1:3200). Rửa tay bằng cồn 70 độ, trước khi vào chuồng đảm bảo an toàn sinh học.
Phun sát trùng toàn chuồng ngàu 2 lần đặc biệt là những chuồng lợn đang đẻ, chuồng có lợn con tiêu chảy nhiều sẽ được phun rất cẩn thận.
Đường tra cám, lối đi lấy phân lúc nào cũng được giữ khô ráo, hàng ngày được rắc vôi và quét sạch. Phân được đưa ra hầm xả hằng ngày không để lâu trong chuồng.
Thảm lợn con phải được thay ngày 2 lần tránh thảm ướt, bẩn,..dẫn đến lợn con bị tiêu chảy.
Những ơ có lợn con tiêu chảy đều được rắc vôi quét sạch hạn chế chuồng bị ẩm ướt, nếu bẩn quá lợn con được tắm bằng nước ấm pha nước sát trùng (tỉ lệ 1: 3200), sau đó được thả vào quây úm, bật bóng úm và rắc bột mistral để lợn con nhanh khô và cơ thể nhanh ấm.
Đầu giờ ca sáng và ca chiều tiến hành lau bầu vú toàn bộ cho lợn nái ni con.
Trời nóng hệ thống dàn mát ở đầu chuồng và quạt gió ở cuối chuồng được hoạt động tự động. Vào mùa đông các dàn mát ở đầu được che chắn và bóng đèn sưởi được thắp lên trong các ô úm.
Lợn con bị bệnh ở những dãy chuồng thì chuyển xuống cuối dãy chăm sóc để tránh lây lan sang các ô khác.
Ngoài ra, cầu trùng là một trong những bệnh mà lợn con cũng hay gặp phải, cần chú ý phòng bệnh.
Thời điểm lợn con mắc bệnh:
Bệnh thường xảy ra trên lợn con theo mẹ từ 7 - 21 ngày tuổi. Nguyên nhân:
Chuồng trại thiếu vệ sinh, ẩm ướt, thức ăn và nước uống không sạch. Khơng được uống thuốc phịng bệnh lúc 3 ngày tuổi.
- Triệu chứng:
Giai đoạn đầu triệu chứng chính là tiêu chảy.
Giai đoạn sau phân trở nên đặc hơn và màu chuyển từ vàng tới xám xanh, hoặc trong phân có lẫn cả máu khi bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.
Khi lợn bị nhiễm cầu trùng sẽ còi cọc hơn, chậm lớn và phát triển không đều.
Điều trị: cho uống diacoxin 5% với liều 1ml/con. - Phòng bệnh:
Vệ sinh chuồng trại, dụng cụ thiết bị chăm sóc sạch sẽ. Thức ăn, nước uống phải đảm bảo vệ sinh.
Trại tiến hành phun sát trùng toàn chuồng theo quy định của trại.
Bảng 4.7. Lịch phun sát trùng toàn trại Thứ Thứ Trong chuồng Ngoài chuồng Ngoài khu vực chăn nuôi
Khu phối Khu đẻ Khu
Cai sữa Thứ 2 Phun sát trùng đặt bẫy chuột Phun sát trùng + rắc vôi hành lang Phun sát trùng Phun sát trùng đầu và cuối chuồng Rắc vôi Thứ 3 Phun thuốc ruồi Xả vôi gầm Phun sát trùng Đặt bẫy chuột Đặt bẫy chuột Thứ 4 Phun sát trùng Phun sát trùng + rắc vôi hành lang Xả vôi gầm Phun sát trùng đầu và cuối chuồng Nhổ cỏ Thứ 5 Xả vôi gầm Phun sát trùng + rắc vôi hành lang Phun sát trùng Phun sát trùng đầu và cuối chuồng Đặt bẫy chuột Thứ 6 Phun sát trùng Phun sát trùng + rắc vôi hành lang Phun sát trùng Phun sát trùng đầu và cuối chuồng Nhổ cỏ Thứ 7 Phun sát trùng Xả vôi gầm Phun sát trùng Đặt bẫy chuột Phun sát trùng tồn bộ khu vực chăn ni Chủ nhật Phun sát trùng Phun sát trùng + rắc vôi hành lang Xả vôi gầm Phun sát trùng đầu và cuối chuồng Nhổ cỏ
Lịch phun sát trùng tại trại được thực hiện đúng, đầy đủ và nghiêm túc, để phịng những mầm bệnh có thể phát sinh. Với chuồng đẻ công việc phun sát trùng được thưc hiện 1 ngày 2 lần giúp phòng bệnh hiệu quả.
Lưu ý khi phun sát trùng pha đúng tỉ lệ, không phun vào máng ăn của lợn, phun hết 5 lối đi trong chuồng, đặc biết chú ý phun kỹ vào phần cuối có chứa phân của những ơ có lợn con tiêu chảy để diệt những đám E.coli có ở
trong phân giúp phịng bệnh có hiệu quả.
4.3.2. Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn con sơ sinh đến 21 ngày tuổi
Bảng 4.8. Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi
Thời điểm phòng (ngày tuổi) Bệnh được phòng Loại vắc xin, thuốc phòng Liều dùng Đường tiêm Số con tiêm (con) Số con an toàn Tỷ lệ an toàn (%)
3 Thiếu sắt Ferro 2000 1ml Tiêm
bắp 3102 3102 100 3 Cầu trùng Diacoxin 5% 1ml Cho
uống 3102 3095 99,77 21 Hội chứng còi cọc + Suyễn lợn Myco-Circo 2ml Tiêm bắp 2625 2625 100
Để phòng bệnh cho lợn con ngồi việc làm tốt cơng tác vệ sinh, thực hiện đúng an tồn sinh học thì tiêm phịng vắc xin đầy đủ trong từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của lợn con đóng một vai trị rất quan trọng trong chăn ni lợn. Ra ngồi cơ thể mẹ sống ngồi mơi trường cơ thể lợn con dễ bị mầm bệnh xâm nhập nếu chúng ta không làm vắc xin cho lợn con.
Trại ln thực hiên phương châm phịng bệnh hơn chữa bệnh, lợn con được chăm sóc và ni dưỡng tại trại đều được tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ, 3 ngày sau khi đẻ lợn con được cho uống diacoxin 5% để phòng bệnh cầu trùng và được tiêm Ferro 2000 để phòng thiếu sắt. Để có thể giảm thiểu tối đa lợn con bị mắc bệnh. Trong thời gian thực tập tại cơ sở em cho 3102 lợn con uống cầu trùng tỷ lệ an toàn đạt 99,77%, 0,3% còn lại là do cho lợn uống không đủ liều, lợn khơng nuốt nhè ra...nên vẫn có dấu hiệu mắc bệnh. Em đã tham gia tiêm vắc xin phòng bệnh hội chứng còi cọc và suyễn lợn cho 2625 con, tỷ lệ an toàn đạt 100%.
4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi ngày tuổi
4.4.1. Cơng tác chẩn đốn bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi
Trong thời gian thực tập tại cơ sở em đã trực tiếp tham gia vào công tác chẩn đốn, phịng và trị bệnh cho đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi. Các bệnh lợn tại trại mắc phải là:
4.4.1.1. Hội chứng tiêu chảy
- Thời điểm lợn con mắc bệnh: lợn con theo mẹ, lợn con sau cai sữa.
- Nguyên nhân:
Lợn đẻ nhiều, không luân phiên chợ bú lợn cịn khơng được bú đủ sữa đầu. Do thay đổi thời tiết đột ngột từ nắng sang mưa, mưa sáng nắng, trời quá lạnh, thiếu nhiệt....
Vệ sinh chuồng trại chưa tốt, sàn ẩm ướt.
Bầu vú lợn mẹ khơng được vệ sinh sạch sẽ, có dính phân, uống nước có chứa mầm bệnh, thay đổi thức ăn...
- Triệu chứng:
Kém bú, ủ rũ, bụng chướng to, dạ dày không tiêu hoá. Thường nằm tụm lại, run rẩy hoặc nằm một góc.
Tiêu chảy phân tanh, màu thay đổi, xám xanh hoặc màu trắng không chảy. Mất nước nặng, mắt lõm sâu, còi cọc.
Trước khi chết có thể thấy lợn bơi chèo và sùi bọt mép. - Điều trị:
Lợn con dưới 5 ngày tuổi: cho uống octacin 1% 1 ml/con cho uống 3 - 5 ngày. Lợn con trên 5 ngày: tiêm bắp octacin 5% 1 ml/20 kg TT, tiêm liên tục 3 - 5 ngày, tiêu chảy nặng tiêm thêm atropin 0,1%.
- Phịng bệnh:
Tính đúng khẩu phần ăn cho lợn nái, khơng cho ăn q khẩu phần tránh tình trạng lợn con bú không hết gây ôi, thiu sữa dẫn đến tiêu chảy.
Phải luân phiên cho lợn bú sữa đầu, đảm bảo con nào cũng được bú.
Dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ, chuồng trại luôn khô ráo. Điều chỉnh nhiệt độ thích hợp cho lợn con khơng nóng cũng khơng lạnh.
4.4.1.2. Viêm khớp
Thời điểm lợn con mắc bệnh: lợn ở mọi lứa tuổi
Nguyên nhân: bệnh viêm khớp là hậu quả của bệnh tụ huyết trùng, sảy thai truyền nhiễm, liên cầu lợn hoặc do Staphylococcus gây ra, do sàn bẩn vi
khuẩn xâm nhập vào vết thương hở ở khớp do lợn con nằm bú chà xát vào nền. Triệu chứng: Lợn cịn đi lại khó khăn, đi khấp khiễng, có cảm giác đau, lơng xù, chỗ khớp sưng to, nóng.... Điều trị khơng kịp thời dẫn đến viêm hố mủ chỗ vị trí viêm.
Biện pháp phòng bệnh: Cho lợn con bú đủ sữa đầu, vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, phun sát trùng chuồng đúng quy định...
Điều trị: Dùng vetrimoxin LA: tiêm 1ml/con kết hợp tiêm canxi B12 1ml/con, cách 1 ngày sẽ tiêm 1 lần, điều trị 5 - 7 ngày.
4.4.1.3. Viêm rốn
Thời điểm lợn con bị bệnh: xảy ra khi lợn con được 4 - 5 ngày tuổi. - Nguyên nhân:
Bệnh xảy ra do lợn con sau khi sinh không được cắt rốn hoặc không đảm bảo vệ sinh khi cắt rốn cho lợn con.
Do sử dụng các dụng cụ như: dao, kéo, chỉ buộc rốn không được nhúng sát trùng, khi cắt rốn xong ko nhúng rốn vào sát trùng...
Do người can thiệp quá mạnh tay khi đưa lợn con từ tử cung ra ngoài cơ thể mẹ.
Do chuồng trại ẩm thấp, kém vệ sinh tạo điều kiện cho vi khuẩn cơ hội xâm nhập vào chỗ cắt trên cuống rốn khi vết thương chưa lành.
Khi lợn con bị viêm rốn có thể mắc các bệnh liên quan như viêm gan, tiêu chảy, lợn trở nên còi cọc ốm yếu, chậm lớn làm kéo dài thời gian nuôi và chăn nuôi không hiệu quả gây thiệt hại kinh tế cho nhà chăn ni.
- Triệu chứng:
Bình thường khoảng 3 ngày sau khi sinh, các mạch máu rốn nối với gan và bàng quang của lợn con sẽ teo lại và chuyển thành dây chằng với gan và dây chằng ở bàng quang. Nếu lợn con bị viêm rốn sẽ làm chậm lại quá trình này và vi khuẩn có thể nhiễm vào gây viêm gan, viêm bàng quang, nhiễm