Kết quả điều trị bệnh cho lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại lợn thuộc công ty tnhh chăn nuôi thái thụy, xã thụy duyên, huyện thái (Trang 51)

Chỉ tiêu Tên bệnh Thuốc điều trị Liều lượng (ml) Đường tiêm Thời gian dùng thuốc (ngày) Kết quả Số con điều trị Số con khỏi Tỷ lệ (%) Hội chứng

tiêu chảy Octacin 5% 1

Tiêm bắp 3 - 5 554 482 87,0 Viêm khớp Vetrimoxin LA + Canxi B12 1 Tiêm bắp 3 - 5 86 64 74,4 Viêm rốn Vetrimoxin LA 1 Tiêm

bắp 3 - 5 313 308 98,40 Viêm phổi Genta tylo 1 Tiêm

bắp 3-5 28 14 50,0

Kết quả bảng 4.10 cho thấy: Hội chứng tiêu chảy ở lợn, sử dụng thuốc octacin 5% tiêm bắp 1 ml/con, thời gian điều trị trong vòng từ 3 - 5 ngày. Kết quả điều trị cho 554 con, khỏi 482 con, đạt tỷ lệ 87%.

Bệnh viêm khớp ở lợn, sử dụng thuốc vetrimoxin LA kết hợp canxi B12 tiêm bắp mỗi loại 1 ml/con, thời gian điều trị trong vòng từ 3 - 5 ngày, tiêm đúng liều lượng, đủ liệu trình. Kết quả điều trị cho 86 con, khỏi 64 con, đạt tỷ lệ 74,4%.

Bệnh viêm rốn ở lợn, sử dụng thuốc vetrimoxin LA tiêm bắp 1 ml/con, thời gian điều trị trong vòng từ 3 - 5 ngày, tiêm đúng liều lượng, đủ liệu trình. Kết quả điều trị cho 313 con, khỏi 308 con, đạt tỷ lệ 98,40%.

Bệnh viêm phổi ở lợn, sử dụng thuốc genta tylo tiêm bắp 1ml/con, thời gian điều trị trong vòng từ 3 - 5 ngày, tiêm đúng liều lượng, đủ liều trình. Kết quả điều trị cho 28 con, khỏi 14 con, đạt tỷ lệ 50%.

Điều trị hết 5 ngày những con không khỏi bệnh sẽ chuyển xuống cuối chuồng tách biệt với các ô khác tránh lây lan mầm bệnh cho những con khoẻ mạnh trong chuồng, những con tiên lượng kém nên loại.

Trong quá trình điều trị phải theo dõi tiến triển khỏi bệnh của lợn con, dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ, không để sàn ẩm ướt, chú ý phun sát trùng ngày 2 lần đúng tỉ lệ.

4.5. Tỷ lệ nuôi sống lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi sau khi thực hiện các biện pháp phòng và trị bệnh tại trại các biện pháp phòng và trị bệnh tại trại

Bảng . Tỷ lệ nuôi sống lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi toàn trại Tháng Số con sinh ra cịn sống Số con ni đến 21 ngày cịn sống Tỷ lệ (%) 12 8129 7972 98,06 1 9434 9335 98,95 2 9695 9494 97,92 3 13558 13297 98,07 4 13014 12866 98,86 18/5 14366 14104 98,18 Tổng 68166 67068 98,38

Dựa vào bảng 4.11 ta thấy: Tỷ lệ nuôi sống lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi là 98,38%. Tỷ lệ lợn con sống đến lúc cai sữa cao hay thấp phụ thuộc vào chế độ chăm sóc ni dưỡng.

Các nguyên nhân làm tỷ lệ lợn con theo mẹ chết cao là: Lợn con từ khi sinh ra đã yếu, còi cọc, lợn còn dưới 3 ngày tuổi không được công nhân bắt vào lông úm để tạo phản xạ dẫn đến bị mẹ đè, giẫm chết. Lợn cịn bị tiêu chảy nặng điều trị khơng khỏi. Đó nan chuồng bị hở lợn con bị rơi xuống hầm.... Trong quá trình làm kĩ thuật sinh viên, cơng nhân chưa có kinh nghiệm nhiều và do khơng quan sát kĩ, những con bị héc ni bẩm sinh, sau khi thiến xong bị lịi ruột, khơng phát hiện kịp thời nên chết.

Áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng và điều trị một cách hiệu quả. Có chế độ chăm sóc đặc biệt cho những con còi yếu, con vừa khỏi bệnh như là nhỏ sữa thay thế bổ sung cho lợn, tiêm ADE...

Quan sát kỹ phát hiện những con lợn bị bệnh để chăm sóc đặc biệt và điều trị kịp thời.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Trên cơ sở các kết quả thu được khi thực hiện quy trình chăm sóc ni dưỡng và phịng trị bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại Công ty Chăn nuôi TNHH Thái Thụy- xã Thụy Duyên- huyện Thái Thụy- tỉnh Thái Bình em đưa ra một số kết luận sau:

- Tỉ lệ nuôi sống lợn con từ lúc sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trang trại là 98,38% . - Quy trình chăm sóc ni dưỡng và phịng trị bệnh cho lợn con từ lúc sơ sinh đến 21 ngày tuổi là khâu vô cùng quan trọng quyết định đến sự thành bại của lứa lợn.

- Sữa đầu có ảnh hưởng rất là lớn đến tỉ lệ mắc bệnh bệnh của lợn con sau này.

- Tiểu khí hậu chuồng ni đóng một vai trị vơ cùng lớn tạo mơi trường thích hợp cho lợn phát triển bình thường, giảm thiểu tối đa sự ảnh hưởng của thời tiết.

- Người kỹ thuật là điều kiện để duy trì , vận hành, quản lý hoạt động của trang trại.

- Một số bệnh thường gặp trên đàn lợn con theo mẹ là: hội chứng tiêu chảy, hội chứng hơ hấp, hernia, viêm khớp. Trong đó hội chứng tiêu chảy mắc với tỷ lệ cao nhất, hội chứng hơ hấp viêm phổi có tỉ lệ khỏi bệnh thấp nhất.

- Thực hiện nghiêm túc an tồn sinh học là vơ cùng quan trọng giúp kiểm sốt, phịng, hạn chế dịch bệnh có thể xảy ra. Phịng bệnh hơn chữa bệnh.

5.2. Đề nghị

Cần đảm bảo tiểu khí hậu chuồng ni phù hợp với sinh lý lợn con và lợn mẹ trong khoảng thời gian chuyển mùa để giảm tỷ lệ mắc các bệnh trên đàn nái và đàn lợn con, qua đó góp phần nâng cao năng suất sinh sản của đàn nái.

Hướng dẫn tỉ mỉ, cẩn thận, kỹ càng cho công nhân mới tránh trường hợp làm chưa đúng ảnh hưởng đến quá trình phát triển của lợn, giảm tình trạng lợn con bị viêm rốn nhiều.

Trại nên tổ chức thêm nhiều buổi đào tạo quy trình chăm sóc ni dưỡng cho công nhân và sinh viên thực tập để tránh những sai sót khơng đáng có.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Trần Thị Dân (2008), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nơng

nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.

2. Đoàn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động của một số vi khuẩn hiếu khí

đường ruột, vai trò của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa ở lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội

4. Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hoa (2012), “Chẩn đoán hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) ở lợn con cai sữa bằng kĩ thuật bệnh lý và kĩ thuật RT- PCR”, Tạp chí Khoa học và phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

5. Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị các bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng II. 6. Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến ở

lợn và biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội

7. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn ni lợn, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Lan Hương (2004), Giáo trình

Vi sinh vật thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

9. Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình sinh lý học động vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

10. Nguyễn Trung Tiến, Vũ Thị Thu Hằng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Nguyễn Bá Hiên, Lê Văn Phan (2015), “Một số đặc điểm phân tử của virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine Epidemic Diarrhea- PED) tại Quảng Trị, Thái Nguyên và Thái Bình từ năm 2013- 2014”, Tạp chí Khoa học

II. Tài liệu Tiếng Anh

11. Akita E.M., Nakai S. (1993), “Comparison of four purification methods for the production of immunoglobulins from eggs laid by hens immunological methods”, Vet 160(1993), pp.207 - 214.

12. Glawisching E, BacherH. (1992), The Efficacy of E costat on E.coli infected weaning piig, IPVS Congress, August.

13. Smith H.W., Halls S. (1976), “Observations by the ligated segment and

oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lamb and rabbits”, Journal of Pathology and Bacteriology, 93, pp. 499.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

Hình 1: Đỡ đẻ cho lợn Hình 2: Mài nanh cho lợn con

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại lợn thuộc công ty tnhh chăn nuôi thái thụy, xã thụy duyên, huyện thái (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)