Số Sv bị tăng học phí khi áp dụng quy định
Số Sv giảm được học phí khi áp dụng quy định
Số Sv không thay đổi học phí khi áp dụng quy định Khoa khoa Quản trị Kinh doanh Số Sv nam 8 6 6 Số Sv nữ 5 2 11 khoa Kế toán - Kiểm toán Số Sv nam 4 0 5 Số Sv nữ 7 2 6 khoa Tài chính - Ngân hàng Số Sv nam 5 3 8 Số Sv nữ 1 7 5 khoa Kinh tế và Phát triển Số Sv nam 14 1 3 Số Sv nữ 8 4 3 khoa Kinh tế Chính trị Số Sv nam 2 1 2 Số Sv nữ 6 1 4 khoa Hệ thống Thông tin Kinh
tế
Số Sv nam 10 2 3
Số Sv nữ 9 3 5
(Nguồn: Sốliệu điều tra năm 2017)
Từ thông tin bảng 2.8 cho thấy đa phần các bạn sinh viên nam ở các khoa đều cho kết quả việc áp dụng quy định bỏ thi lại làm tăng chi phí học tập của các bạn. Còn các bạn nữ thì phần lớn đều cho kết quả chi phí học tập giảm hoặc không thay đổi đáng kể khi có quy định bỏ thi lại. Cụ thể chi tiết đều thể hiện ở bảng 2.8. Kết quả này cũng phản ánh chính xác một thực tế là các bạn nữ luôn cố gắng chăm chỉ, tập trung cao độ trong các lần thi hơn các bạn nam. Nên dẫn đến tình trạng, khi áp dụng quy định bỏ thi lại lần 2, thì các bạn nam dễ bị kết quả thấp và tốn nhiều chi phí cho việc học lại, học cải thiện hơn các bạn nữ.
Kết quả trên đồng nghĩa với việc quy định bỏ thi lại phần nào đã làm tăng chi phi phí học tập của sinh viên nói chung. Đặc biết là những sinh viên chưa đạt được kết quả cao trong lần thi đầu tiên. Tuy nhiên không thể phủ định rằng quy định bỏ thi lại cũng là một áp lực, động lực tích cực giúp sinh viên tập trung hơn, cố gắng hơn và phấn đấu nhiều hơn trong quá trình thi cử, học tập. Đây là cơ sơ để sinh viên có thể đạt được kết quả học tập cao hơn.
2.2.4. Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến phương pháp học tập của sinh viên
Mộtkếtquả học tốt là thành phẩm của rất nhiều yếu tố khác nhau có thể là sự thông minh, sự nỗ lực, cố gắng trong quá trình học tập, sự may mắn trong thi cử,…Bên cạnh đó, phương pháp học cũng là 1 yếu tố quan trọng trong việc học tập. Là yếu tố giúp bạn có thể đi xa hơn, tiến bộ hơn việc học tập trong dài hạn.
Ở mục ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến phương pháp học tập của sinh viên, nhóm mình xin đề cập tới 2 khía cạnh là: Quá trình học tập ở lớp và phương pháp học bài , làm bài tập.
Khía cạnh quá trình học tập ở lớp:
Việc học tập ở trường, lớp là điều cần thiết của mỗi sinh viên. Tại lớp học tập các bạn có thể được tiếp thu, học hỏi các kiến thức môn học, kiến thức xã hội từ giảng viên truyền đạt, bạn bè, anh chị các khóa… Với nhiều kiến thức bổ ít như vậy, nếu bạn cố gắng nghe giảng, hỏi bài sẽ rất nhanh chóng tiếp thu bài học và nâng cao sự hiểu biết của mình.
Trong quá trình học tập bạn luôn năng nổ phát biểu, siêng năng hỏi bài, nói ra các ý kiến của bản thân thì khả năng bạn đạt kết quả cao là điều hiển nhiên. Vì kiến thức thi giữa kì, cuối kỳ khá bám sát với kiến thức giảng viên dạy ở lớp.
Khi chưa có quy định bỏ thi lại, có rất nhiều sinh viên có tư tưởng học chậm rãi, tới đâu hay học tới đó, lần đầu tiên thi thử để xem dạng bài, dạng đề như thế nào,thi được hay không cũng không sao. Chỉ cần cố gắng tập trung học để đạt kết quả cao trong lần thi thứ 2. Trên lớp thì không cố gắng tiếp thu bài, nghe giảng bài, có những kiến thức chưa hiểu vẫn không dám hỏi giảng viên, không dám nêu ra ý kiến của bản thân.
Nhưng khi áp dụng quy định bỏ thi lại, mỗi sinh viên chỉ có duy nhất 1 lần thi kết thúc học phần. Nếu không thật sự cố gắng trong quá trình học tập tại lớp thì rất khó để các bạn có đầy đủ, bám sát kiến thức đề thi.Vậy nên chúng tôi đã làm khảo sát và có kết quả biểu hiện dưới dạng đồ thị sau:
Đồ thị 2.3: Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến quá trình học tậpcủa sinh viên của sinh viên
(Nguồn: Sốliệu điển tra năm 2017)
Đồ thị cho thấy quy định bỏ thi lại có ảnh hưởng sự nỗ lực tiếp thu bài trên lớp và quá trình học tập của sinh viên.
Trong 172 sinh viên cung cấp thông tin có 111 sinh viên (chiếm 64,5%) cảm thấy việc áp dụng quy định bỏ thi lại giúp các bạn nỗ lực hơn trong quá trình học tập, quy định có ảnh hưởng tích cực đến quá trình học tập, 55 sinh viên cho kết quả ảnh hưởng tiêu cực tới quá trình học tập (chiếm 32%) và 6 sinh viên (chiếm 3,5%) không bị ảnh hưởng bởi quy định bỏ thi lại.
Khía cạnh phương pháp học bài và làm bài tập:
Phương pháp học bài và làm bài tập một cách hợp lí sẽ giúp sinh viên có thể nắm vững kiến thức, có nền tảng tốt và thành thạo trong việc giải bài tập, đề thi.
Quy định bỏ thi lại có làm cho các bạn sinh viên thay đổi phương pháp học hay không. Hãy xem đồ thị khảo sát sau đây:
0 20 40 60 80 100 120 ảnh hưởng tích cực 111 sinh viên
Đồ thị 2.3: Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến quá trình học tập của sinh viên
(Nguồn: Sốliệu điển tra năm 2017)
Đồ thị cho thấy quy định bỏ thi lại có ảnh hưởng sự nỗ lực tiếp thu bài trên lớp và quá trình học tập của sinh viên.
Trong 172 sinh viên cung cấp thông tin có 111 sinh viên (chiếm 64,5%) cảm thấy việc áp dụng quy định bỏ thi lại giúp các bạn nỗ lực hơn trong quá trình học tập, quy định có ảnh hưởng tích cực đến quá trình học tập, 55 sinh viên cho kết quả ảnh hưởng tiêu cực tới quá trình học tập (chiếm 32%) và 6 sinh viên (chiếm 3,5%) không bị ảnh hưởng bởi quy định bỏ thi lại.
Khía cạnh phương pháp học bài và làm bài tập:
Phương pháp học bài và làm bài tập một cách hợp lí sẽ giúp sinh viên có thể nắm vững kiến thức, có nền tảng tốt và thành thạo trong việc giải bài tập, đề thi.
Quy định bỏ thi lại có làm cho các bạn sinh viên thay đổi phương pháp học hay không. Hãy xem đồ thị khảo sát sau đây:
ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng tiêu cực không ảnh hưởng 111 55 6
Đồ thị 2.3: Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến quá trình học tập của sinh viên
(Nguồn: Sốliệu điển tra năm 2017)
Đồ thị cho thấy quy định bỏ thi lại có ảnh hưởng sự nỗ lực tiếp thu bài trên lớp và quá trình học tập của sinh viên.
Trong 172 sinh viên cung cấp thông tin có 111 sinh viên (chiếm 64,5%) cảm thấy việc áp dụng quy định bỏ thi lại giúp các bạn nỗ lực hơn trong quá trình học tập, quy định có ảnh hưởng tích cực đến quá trình học tập, 55 sinh viên cho kết quả ảnh hưởng tiêu cực tới quá trình học tập (chiếm 32%) và 6 sinh viên (chiếm 3,5%) không bị ảnh hưởng bởi quy định bỏ thi lại.
Khía cạnh phương pháp học bài và làm bài tập:
Phương pháp học bài và làm bài tập một cách hợp lí sẽ giúp sinh viên có thể nắm vững kiến thức, có nền tảng tốt và thành thạo trong việc giải bài tập, đề thi.
Quy định bỏ thi lại có làm cho các bạn sinh viên thay đổi phương pháp học hay không. Hãy xem đồ thị khảo sát sau đây:
không ảnh hưởng
Đồ thị 2.4: Ảnh hưởng của chính sách bỏ thi lại đến phương pháp học của sinh viên
(Nguồn: Sốliệu điều tra năm 2017)
Các bạn sinh viên cho kết quả là phương pháp học của các bạn thay đổi sau khi có quy định bỏ thi lại nhiều hơn nhưng bạn không thay đổi phương pháp học tập. Điều này được xem là 1 tín hiệu khá tốt về mặt thái độ, nó thể hiện được tính thay đổi, tính chịu khó thích nghi của các bạn sinh viên.Vì đối với những sinh viên giỏi, hay suất sắc thì không thay đổi phương pháp học vẫn có thể đạt được kết quả cao. Tuy nhiên đối với các bạn năng lực học trung bình, khá thì khối kiến thức học tập họ có còn hạn hẹp, vậy nên có nhiều sinh viên đều mong được thi lại lần 2,vì lần thi đầu tiên có thể bị điểm D,F.