Số Sv thay đổi phương pháp học
Số Sv không thay đổi phương pháp học
Khoa
khoa Quản trị Kinh doanh Số Sv nam 9 11
Số Sv nữ 10 8
khoa Kế toán - Kiểm toán Số Sv nam 3 6
Số Sv nữ 10 5
khoa Tài chính - Ngân hàng
Số Sv nam 6 10
Số Sv nữ 8 5
khoa Kinh tế và Phát triển Số Sv nam 12 6
Số Sv nữ 11 4
khoa Kinh tế Chính trị Số Sv nam 3 2
Số Sv nữ 11 0
khoa Hệ thống Thông tin Kinh tế
Số Sv nam 11 4
Số Sv nữ 9 8
(Nguồn: Sốliệuđiều tra năm 2017)
59,90% 40,10%
có ảnh hưởng không ảnh hưởng
Từ bảng 2.9 cho thấy, đa phần các bạn sinh viên cho kết quả quy định bỏ thi lại có ảnh hưởng đến phương pháp học tập của sinh viên là các bạn sinh viên nữ.
Khi có quy định bỏ thi lại, sinh viên chỉ có thể dựa vào năng lực của bản thân để qua môn. Thay đổi phương pháp học giúp các bạn phân chia thời gian học hợp lí, cách học, cách làm bài hiệu quả phù hợp với thời gian, chương trình và môi trường học.
2.2.5. Ảnh hưởng cuả quy định đến kết quả học tập của sinh viên
Kết quả học tập của sinh viên rất quan trọng đặc biệt là điểm thi kết thúc học phần, bởi điểm số là bằng chứng cụ thể để thể hiện được sự nỗ lực và cố gắng học tập của sinh viên trong quá trình tiếp nhận kiến thức chuyên môn. Kết quả nghiên cứu của nhóm cho thấy sau khi áp dụng chính sách bỏ thi lại thì có sự liên hệ giữa chính sách đến tâm lý, phương pháp học thế nên chính sách cũng ảnh hưởng đến kết quả học tập là điều hợp lý
Xem xét để đánhgiá một cách khách quan nhất về sự ảnh hưởng của chính sách đến kết quả học tập thông qua biểu đồ sau đây:
Đồ thị 2.5: Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến kết quả học tập của sinh viên
(Nguồn:Sốliệu điều tra 2017)
Trong 172 sinh viên khảo sát thì có 161 người chiếm 93,6% đồng ý rằng chính sách có ảnh hưởng đến kến quả học tập của họ còn 11 sinh viên còn lại (chiếm 6,4%) thì không bị ảnh hưởng. Điều này cho thấy quy định có tác động hầu hếtđến kết quả học tập của sinh viên.
48,80%
Từ bảng 2.9 cho thấy, đa phần các bạn sinh viên cho kết quả quy định bỏ thi lại có ảnh hưởng đến phương pháp học tập của sinh viên là các bạn sinh viên nữ.
Khi có quy định bỏ thi lại, sinh viên chỉ có thể dựa vào năng lực của bản thân để qua môn. Thay đổi phương pháp học giúp các bạn phân chia thời gian học hợp lí, cách học, cách làm bài hiệu quả phù hợp với thời gian, chương trình và môi trường học.
2.2.5. Ảnh hưởng cuả quy định đến kết quả học tập của sinh viên
Kết quả học tập của sinh viên rất quan trọng đặc biệt là điểm thi kết thúc học phần, bởi điểm số là bằng chứng cụ thể để thể hiện được sự nỗ lực và cố gắng học tập của sinh viên trong quá trình tiếp nhận kiến thức chuyên môn. Kết quả nghiên cứu của nhóm cho thấy sau khi áp dụng chính sách bỏ thi lại thì có sự liên hệ giữa chính sách đến tâm lý, phương pháp học thế nên chính sách cũng ảnh hưởng đến kết quả học tập là điều hợp lý
Xem xét để đánhgiá một cách khách quan nhất về sự ảnh hưởng của chính sách đến kết quả học tập thông qua biểu đồ sau đây:
Đồ thị 2.5: Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến kết quả học tập của sinh viên
(Nguồn:Sốliệu điều tra 2017)
Trong 172 sinh viên khảo sát thì có 161 người chiếm 93,6% đồng ý rằng chính sách có ảnh hưởng đến kến quả học tập của họ còn 11 sinh viên còn lại (chiếm 6,4%) thì không bị ảnh hưởng. Điều này cho thấy quy định có tác động hầu hếtđến kết quả học tập của sinh viên.
44,80% 6,40%
ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng tiêu cực không ảnh hưởng
Từ bảng 2.9 cho thấy, đa phần các bạn sinh viên cho kết quả quy định bỏ thi lại có ảnh hưởng đến phương pháp học tập của sinh viên là các bạn sinh viên nữ.
Khi có quy định bỏ thi lại, sinh viên chỉ có thể dựa vào năng lực của bản thân để qua môn. Thay đổi phương pháp học giúp các bạn phân chia thời gian học hợp lí, cách học, cách làm bài hiệu quả phù hợp với thời gian, chương trình và môi trường học.
2.2.5. Ảnh hưởng cuả quy định đến kết quả học tập của sinh viên
Kết quả học tập của sinh viên rất quan trọng đặc biệt là điểm thi kết thúc học phần, bởi điểm số là bằng chứng cụ thể để thể hiện được sự nỗ lực và cố gắng học tập của sinh viên trong quá trình tiếp nhận kiến thức chuyên môn. Kết quả nghiên cứu của nhóm cho thấy sau khi áp dụng chính sách bỏ thi lại thì có sự liên hệ giữa chính sách đến tâm lý, phương pháp học thế nên chính sách cũng ảnh hưởng đến kết quả học tập là điều hợp lý
Xem xét để đánhgiá một cách khách quan nhất về sự ảnh hưởng của chính sách đến kết quả học tập thông qua biểu đồ sau đây:
Đồ thị 2.5: Ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến kết quả học tập của sinh viên
(Nguồn:Sốliệu điều tra 2017)
Trong 172 sinh viên khảo sát thì có 161 người chiếm 93,6% đồng ý rằng chính sách có ảnh hưởng đến kến quả học tập của họ còn 11 sinh viên còn lại (chiếm 6,4%) thì không bị ảnh hưởng. Điều này cho thấy quy định có tác động hầu hếtđến kết quả học tập của sinh viên.
ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng tiêu cực không ảnh hưởng
Trong đó, có 77 sinh viên chiếm 44,8% cho rằng chính sách ảnh hưởng tích cực trong khi 84 sinh viên còn lại chiếm 48,8% nói rằng chính sách ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập của họ.
Điều này cho thấy sự chủ quan trong việc học tập của các bạn là khá cao, có thể trước đó sinh viên đã quen với nhịp độ tâm lý thoải mái khi thi kết thúc học phần vì nghĩ rằng mình vẫn còn cơ hội để thi lại nên kết quả sẽ tích cực hơn. Sau khi ban hành chính sách, sự phụ thuộc vào lần thi tiếp theo không còn, thay vào đó phải đóng học phí như lần thi chính thức để thi lại.