Ảnh hưởng đến kếtquả học tập của sinh viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế, đại học huế (Trang 35 - 39)

Số Sv có kqht ảnh hưởng tích cực khi áp dụng chính sách Số Sv có kqht ảnh hưởng tiêu cực khi áp dụng chính sách Số Sv có kqht không bị ảnh hưởng khi áp dụng chính sách Số Sv có thay đổi PPHT 49 47 7 Số Sv có không thay đổi PPHT 28 37 4

(Nguồn: Sốliệu điều tra năm 2017)

Thông tin từ bảng 2.10 cho ta thấy rằng tỷ lệ các bạn thay đổi phương pháp học nhiều hơn không thay đổi phương pháp học. Tuy nhiên, không phải ai thay đổi cũng đem lại kết quả học tập cao. Trong 103 bạn thay đổi phương pháp học thì có 49 bạn có được kết quả học tập tốt hơn, và 47 bạn thì kết quả học tập lại thấp hơn, tỉ lệ này sấp xĩ tỷ lệ 1:1. Có 28 bạn dù không thay đổi phương pháp học nhưng vẫn đạt kết quả học tập tốt hơn. Từ đây cho thấy, các bạn sinh viên cần phải tìm ra cho bản thân một phương pháp học đúng dắn, phù hợp với bản thì thì mới đem lại một kết quả học tập tốt hơn.

2.3. So sánh kết quả học tập bình quân chung của sinh viên trường Đại học Kinh tế Huế giai đoạn trước và sau khi áp dụng chính sách

Quy định bỏ thi lại được áp dụng từhọc kì I năm học 2015-2016 tại Trường Đại học Kinh tế Huế, Đại học Huế. Vì vậy, nhóm chúng tôi đã thu thập số liệu điểm trung bình của khóa K48 trong khoảng thời gian 2014-2016. Khoảng thời gian này bao gồm cả 2 giai đoạn trước sau khi áp dụng quy định. Thời điểm chưa áp dụng chính sách bỏ thi lại rơi vào học kỳ II năm 2014 -2015, giai đoạn bắt đầu áp dụng chính sách rơi vào học kỳ I năm 2015 - 2016 và giai đoạn tiếp theo áp dụng chính sách là học kỳ II năm 2015 - 2016.

Với số lượng sinh viên mỗi khóa đều trên một nghìn sinh viên, nhóm chúng tôi

đã rất khó khăn trong việc xin kết quả học tập của mỗi bạn sinh viên. Vậy nên, nhóm chúng tôi đã thống kê kết quả học tập của tất cả các bạn sinh viên K48 dưới dạng tỉ lệ các mức điểm chữ của sinh viên. Bao gồm điểm A, điểm B, điểm C, Điểm D, điểm F. Thống kê như bảng ssau:

Bảng 2.11: Bảng kết quả học tập bình quân của khóa 48, Trường Đại học Kinh tế Huế giai đoạn 2014-2016

% A % B % C % D % F

K48 HKII 2014-2015 8.5% 24.24% 22.92% 16.76% 27.58%

K48 HKI 2015-2016 9.94% 33.01% 28.75% 14% 14.3%

K48 HKII 2015-2016 12.2% 29.7% 26.7% 15.9% 15.5%

(Nguồn:Phòng Công tác sinh viên)

Nhìn chung qua 3 giai đoạn, tỷ lệ đạt điểm B là cao nhất và tỷ lệ đạt điểm A là thấp nhất. Điểm B và A có xu hướng tăng dần trong khi điểm D và F giảmxuống là dấu hiệu tốt. Tuy nhiên, giai đoạn thể hiện tính hiệu quả của quy định bỏ thi lại tốt nhất là giai đoạn học kì I 2015-2016, khi vừa áp dụng quy định. Hầu hết sinh viên đều lo lắng, khá bỡ ngỡ với quy định mới, nhưng đó chính là động lực để sinh viên tập trung, cố gắng hơn trong việc học tập.

Khi chưa áp dụng chính sách, tỷ lệ điểm A chỉ là 8.5% trong khi điểm B là 22.24%, điểm C là 22.92%, điểm D chiếm 16.76%, trong khi điểm F là điểm chiếm tỷ trọng cao nhất với là 27.75%. Với kết quả học tập như trên cho thấy sự yếu kém trong việc học tập. Số sinh viên yếu, kém chiếm tỷ trọng rất lớn . Dẫn đến nguy cơ không đủ điểm để lên lớp và tót nghiệp là rất cao.Đều này chính là tiếng chuông báo động đối với tình hình học tập của sinh viên k48 nói chung và sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế nói riêng.

Quy định bỏ thi lại không hề mới đối với sinh viên các trường Đại học ở cả nước nói chung và ở địa bàn tình Thừa Thiên Huế nói riêng. Từ khi áp dụng hệ thống đào tạo tín chỉ cho các trường Đại học, thì rất nhiều trường đã áp dụng quy định này. Tuy nhiên do điều kiện của nhà trường, cũng như của sinh viên vậy nên đến học kì 1 2015-2016 Trường Đại học Kinh tế Huế mới chính thức áp dụng quy định này.

Đồ thị 2.6: Thể hiện sự thay đổi của % điểm A, B giai đoạn 2014-2016

(Nguồn: Phòng Côngtác sinh viên)

Khi bắt đầu áp dụng chính sách, học kì I năm học 2015- 2016, tỷ lệ đạt điểm A 9.94% tăng 1.44%, tỷ lệ điểm B đạt 33.01% tăng 8.77%, điểm C đạt 28.75%,đồng thời điểm D đạt 14% giảm 2.76% và F đạt 14.3% giảm đến 13,27% so với học kì II năm 2014- 2015.Điều này cho thấy,kết quả học tập của sinh viên đã có bước cái thiện. Chính là nhờ sự áp lực của quy định bỏ thi lại có hiệu quả nên nhiều bạn đạt được điểm A, điểm B hơn, các bạn này chuẩn bị tâm lý tốt hơn và sử dụng quy định như công cụ để thay đổi thời gian cho việc học cũng như chú trọng hơn vì không muốn mất thời gian và tiền học phí để học lại. Bên cạnh đó, vì tỷ lệ điểm D, F giảm xuống thể hiện sự tác động mạnh mẽ của quy định bỏ thi lại đến sự cố gắng học tập của sinh viên.

Cũng có nhiều ý kiến cho rằng, kết quả học tập của học kì sau cao hơn so với học kì trước vì do vào học các môn chuyên ngành, hoặc những lí do khác nên sinh viên dễ đạt kết quả cao hơn. Điều này là có cơ sở. tuy nhiên cũng không thể phủ nhận tác dụng của quy định bỏ thi lại. Khi kết quả học tập của sinh viên có sự thay đổi vượt bậc, khác xa nhau trước và sau khi áp dụng quy định. Đặc biệt là tỷ lệ điểm F giảm đến 13,27%, là minh chứng cho thấy tính hiệu quả của quy định bỏ thi lại, cũng như tính tích cực mà áp lực của quy định bỏ thi lại đem lại.

Có thể thấy sang học kì II năm học 2015-2016 tỷ lệ các điểm số có thay đổi. Tỷ lệ đạt A tăng 2.26%, điểm B đạt 29.7%, C đạt 26.7% , với tỉ lệ điểm B, C có giảm nhẹ,trong khi điểm D tăng 1.4% và F tăng lên 1,2% so với học kì I năm học 2015- 2016. So sánh với học kì I năm 2015-2016 thì tỷ lệ này có xu hướng giảm với tỷ lệ nhẹ. Vậy nên không phải cứ vào học các môn chuyên ngành là kết quả học tập của sinh viên càng cao. Tuy nhiên, kết quả này tốt hơn rất nhiều so với kết quả khi chưa áp

8,50% 9,94% 12,20% 24,24% 33,01% 29,70% 0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00% 30,00% 35,00% K48 HKII 2014- 2015 K48 HKI 2015-2016 K48 HKII 2015- 2016 % A % B

dụng quy định bỏ thi lại. Vậy nên quy định bỏ thi lại thực sự có ảnh hưởng, cũng như tạo áp lực cho sinh viên và làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Nhưng có thể các bạn chủ quan đã quen, thích nghi được với việc chỉ được thi duy nhất một lần nên áp lực mà quy định bỏ thi lại tạo ra cho sinh viên đã giảm dần. Với tâm lí đó làm cho một số bạn lơ là tiếp thu bài giảng, trong quá trình học và thi cử dẫn đến điểm số đạt được thấp hơn hoặc có thể do những nguyên nhân khác.

Từ những gì đã phân tích, đã cho thấy được một phần nào đó ảnh hưởng tích cực khi áp dụng quy định bỏ thi lạị đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế.

Qua đây cũng thấy được tìm kiếm một nguồn động lực để học tập thực sự rất quan trọng. nguồn động lực, tác động đó có thế giúp các cố gắng nhiều hơn, say mê hơn và nỗ lực nhiều hơn trong học tập. Tuy nhiên tính chất hai mặt của một vấn đề luôn luôn tồn tại, để đạt được kết quả học tập như mong muốn thì sinh viên cần thích nghi, cần tìm hiểu và học hỏi nhiều hơn nữa.

2.4. Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về quy định bỏ thi lại

Quy định bỏ thi lại đã được áp dụng ởTrường Đại học Kinh Tế Huế từ năm học 2015-2016. Vậy nên việc khảo sát tính hợp lí, sự hài lòng của sinh viên về quy định bỏ lại chỉ là yếu tố để mang tính chất tham khảo, phân tích thái độ của sinh viên về quy định. Làm cơ sở giúp nhà trường rút kinh nghiệm khi áp dụng chính sách , quy định sau này. Còn đối với quy định bỏ thi lại hoàn toàn không có khả năng thay đổi.

Đồ thị 2.7: Tính hợp lí của quy định bỏ thi lại theo ý kiến của sinh viên Trường Đại học Kinh Tế Huế

(Nguồn: Sốliệu điều tra năm 2017)

0 10 20 30 40 50 60 70 80 hợp lí 79 Số sinh viên

dụng quy định bỏ thi lại. Vậy nên quy định bỏ thi lại thực sự có ảnh hưởng, cũng như tạo áp lực cho sinh viên và làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Nhưng có thể các bạn chủ quan đã quen, thích nghi được với việc chỉ được thi duy nhất một lần nên áp lực mà quy định bỏ thi lại tạo ra cho sinh viên đã giảm dần. Với tâm lí đó làm cho một số bạn lơ là tiếp thu bài giảng, trong quá trình học và thi cử dẫn đến điểm số đạt được thấp hơn hoặc có thể do những nguyên nhân khác.

Từ những gì đã phân tích, đã cho thấy được một phần nào đó ảnh hưởng tích cực khi áp dụng quy định bỏ thi lạị đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế.

Qua đây cũng thấy được tìm kiếm một nguồn động lực để học tập thực sự rất quan trọng. nguồn động lực, tác động đó có thế giúp các cố gắng nhiều hơn, say mê hơn và nỗ lực nhiều hơn trong học tập. Tuy nhiên tính chất hai mặt của một vấn đề luôn luôn tồn tại, để đạt được kết quả học tập như mong muốn thì sinh viên cần thích nghi, cần tìm hiểu và học hỏi nhiều hơn nữa.

2.4. Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về quy định bỏ thi lại

Quy định bỏ thi lại đã được áp dụng ởTrường Đại học Kinh Tế Huế từ năm học 2015-2016. Vậy nên việc khảo sát tính hợp lí, sự hài lòng của sinh viên về quy định bỏ lại chỉ là yếu tố để mang tính chất tham khảo, phân tích thái độ của sinh viên về quy định. Làm cơ sở giúp nhà trường rút kinh nghiệm khi áp dụng chính sách , quy định sau này. Còn đối với quy định bỏ thi lại hoàn toàn không có khả năng thay đổi.

Đồ thị 2.7: Tính hợp lí của quy định bỏ thi lại theo ý kiến của sinh viên Trường Đại học Kinh Tế Huế

(Nguồn: Sốliệu điều tra năm 2017)

không hợp lí không quan tâm 56

37

dụng quy định bỏ thi lại. Vậy nên quy định bỏ thi lại thực sự có ảnh hưởng, cũng như tạo áp lực cho sinh viên và làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Nhưng có thể các bạn chủ quan đã quen, thích nghi được với việc chỉ được thi duy nhất một lần nên áp lực mà quy định bỏ thi lại tạo ra cho sinh viên đã giảm dần. Với tâm lí đó làm cho một số bạn lơ là tiếp thu bài giảng, trong quá trình học và thi cử dẫn đến điểm số đạt được thấp hơn hoặc có thể do những nguyên nhân khác.

Từ những gì đã phân tích, đã cho thấy được một phần nào đó ảnh hưởng tích cực khi áp dụng quy định bỏ thi lạị đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Huế.

Qua đây cũng thấy được tìm kiếm một nguồn động lực để học tập thực sự rất quan trọng. nguồn động lực, tác động đó có thế giúp các cố gắng nhiều hơn, say mê hơn và nỗ lực nhiều hơn trong học tập. Tuy nhiên tính chất hai mặt của một vấn đề luôn luôn tồn tại, để đạt được kết quả học tập như mong muốn thì sinh viên cần thích nghi, cần tìm hiểu và học hỏi nhiều hơn nữa.

2.4. Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về quy định bỏ thi lại

Quy định bỏ thi lại đã được áp dụng ởTrường Đại học Kinh Tế Huế từ năm học 2015-2016. Vậy nên việc khảo sát tính hợp lí, sự hài lòng của sinh viên về quy định bỏ lại chỉ là yếu tố để mang tính chất tham khảo, phân tích thái độ của sinh viên về quy định. Làm cơ sở giúp nhà trường rút kinh nghiệm khi áp dụng chính sách , quy định sau này. Còn đối với quy định bỏ thi lại hoàn toàn không có khả năng thay đổi.

Đồ thị 2.7: Tính hợp lí của quy định bỏ thi lại theo ý kiến của sinh viên Trường Đại học Kinh Tế Huế

(Nguồn: Sốliệu điều tra năm 2017)

không quan tâm Đại học kinh tế Huế

Trong 172 sinh viên cho kết quả, thì có 79 sinh viên (chiếm 45.9%) cho rằng việc áp dụng quy định này là hợp lí. Đa số các bạn đều khẳng định rằng quy định làm cho các bạn cố gắng nhiều hơn, tập trung học tập hơn rất nhiều, từ đó kết quả học tập cũng có dấu hiệu cải thiện.

Có 56 sinh viên (chiếm 32.6%) cho kết quả quy định bỏ thi lại là không hợp lí. Đa phần các bạn cho răng không hợp lí ở chỗ các bạn có thể không đảm bảo sức khỏe, hay có lí do nào đó không thể đến thi được, tuy nhiên theo quy định của nhà trường, đối với các trường hợp thực sự có lí do chính đáng mà không được dự thi thì phía nhà trường sẽ tạo cơ hội để các bạn có thể thi lại. Đảm bảo tính công bằng về lợi ích cho sinh viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của quy định bỏ thi lại đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế, đại học huế (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)