Mức độ thực hiện nhiệm vụ của tổ chuyên môn trong nhà trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh yên bái đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực nghề nghiệp​ (Trang 57 - 61)

TT Nhiệm vụ tổ chuyên môn Mức độ thực hiện

X Thứ bậc 1 Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ

chuyên môn. 178 2,54 1 2 Hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá

nhân của giáo viên trong tổ. 170 2,42 4 3 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp

vụ cho giáo viên. 175 2,50 2 4

Tham gia đánh giá xếp loại các thành viên của tổ theo quy định chuẩn nghề nghiệp của giáo viên THPT.

159 2,27 5

5 Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên 158 2,25 6 6 Duy trì sinh hoạt tổ chuyên môn theo quy

định của điều lệ trường THPT. 174 2,48 3

X 2,41

Nhận xét:

Tất cả 6 nhiệm vụ của tổ chuyên môn đều được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá thực hiện đầy đủ nhưng ở mức độ khá tốt, thể hiện điểm trung bình chung của cả 6 nhiệm vụ tổ chuyên môn được khảo sát X= 2,41 (min = 1, max= 3) và 6/6 nhiệm vụ của tổ chiếm 100% có điểm trung bình 2,25 < X < 2,54.

Mức độ thực hiện các nhiệm vụ của tổ chuyên môn không đồng đều mà có các mức độ cao thấp khác nhau:

Các nhiệm vụ tổ chuyên môn được đánh giá thực hiện tốt hơn cả là: "Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn" được đánh giá có mức độ thực hiện tốt với X= 2,54 xếp bậc 1/6. Tiếp sau đó là biện pháp "Tổ chức bồi dưỡng

chuyên môn và nghiệp vụ cho giáo viên" cũng có mức độ thực hiện tốt với X= 2,50, xếp bậc 2/6.

"Duy trì sinh hoạt tổ chuyên môn theo quy định của điều lệ trường THPT" với mức độ thực hiện khá với X= 2,48, xếp bậc 3/6.

Các nhiệm vụ còn lại "Hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của giáo viên trong tổ","Tham gia đánh giá xếp loại các thành viên của tổ theo quy định chuẩn nghề nghiệp của giáo viên THPT", "Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên" thực hiện ở mức độ trung bình.

Có thể biểu diễn mức độ thực hiện nhiệm vụ của tổ chuyên môn ở trường Phổ thông DTNT tỉnh Yên Bái bằng biểu đồ sau:

2.54 2.42 2.5 2.27 2.25 2.48 2.1 2.15 2.2 2.25 2.3 2.35 2.4 2.45 2.5 2.55 NV1 NV2 NV3 NV4 NV5 NV6

Biểu đồ 2.2: Mức độ thực hiện các nhiệm vụ của tổ chuyên môn ở trường Phổ thông DTNT tỉnh Yên Bái

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trƣởng trƣờng Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Yên Bái

2.3.1. Nhận thức tầm quan trọng của biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn

2.3.1.1. Thực trạng mức độ nhận thức tầm quan trọng của biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn

Bảng 2.9: Mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý tổ chuyên môn của hiệu trưởng

TT Nội dung biện pháp Mức độ thực hiện

X Thứ bậc

1 Quản lý lập kế hoạch hoạt động chung của tổ

chuyên môn 2,55 1

2 Quản lý nội dung sinh hoạt của tổ chuyên môn 2,50 3 3 Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình

giảng dạy theo quy định của Bộ Giáo dục. 2,52 2 4 Kiếm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn của

tổ và tự bỗi dưỡng của giáo viên 2,35 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Quản lý việc trang bị và sử dụng đồ dùng dạy học 2,32 5

X 2,42

Nhận xét:

Các biện pháp quản lý được cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức ở mức độ tầm quan trọng khá cao với điểm trung bình chung X = 2,42 (Min = 1; Max = 3). Và điểm trung bình chung của các biện pháp dao động trong khoảng 2,30 ≤ X ≤ 2,55. Trong đó có 3/6 biện pháp có X ≥ 2,5.

Các biện pháp được đánh giá quan trọng có X ≥ 2,5 là: Quản lý lập kế hoạch hoạt động chung của tổ chuyên môn; Quản lý nội dung sinh hoạt của tổ

chuyên môn; Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình giảng dạy theo quy định của Bộ Giáo dục; Hiệu trưởng nhà trường cần phát huy tốt hơn và thường xuyên chú trọng thực hiện các biện pháp quản lý cơ bản này.

Nhóm biện pháp này được coi là rất cần thiết trong quá trình quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng. Riêng nội dung chưa được đánh giá đúng với mức độ cần thiết của sinh hoạt tổ chuyên môn.

Biện pháp: Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn và tự bồi dưỡng của giáo viên; quản lý việc trang bị và sử dụng đồ dùng dạy học có mức độ quan trọng. Điều này cho thấy hiệu trưởng cần có những biện pháp hoàn thiện hơn, khoa học hơn để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn. Nhận thức tầm quan trọng về các biện pháp quản lý động tổ chuyên môn có thể biểu diễn bằng biểu đồ sau:

2.2 2.25 2.3 2.35 2.4 2.45 2.5 2.55 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 2.55 2.5 2.52 2.35 2.32 X

Biểu đồ 2.3. Mức độ nhận thức tầm quan trọng của các BPQL hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trường trường Phổ thông DTNT tỉnh Yên Bái

2.3.2. Quản lý lập kế hoạch hoạch hoạt động của tổ chuyên môn ở trường Phổ thông DTNT tỉnh Yên Bái

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh yên bái đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực nghề nghiệp​ (Trang 57 - 61)