Quản lý kế hoạch hoạt động chung của tổ chuyên môn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh yên bái đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực nghề nghiệp​ (Trang 61 - 63)

TT Nội dung kế hoạch Mức độ thực hiện

X Thứ bậc 1 Quán triệt tình hình nhiệm vụ năm học, hướng phát triển

của nhà trường đến cán bộ giáo viên, ổn định nhân sự. 2,58 1 2 Thống nhất với các tổ và phân công chuyên môn, đảm

bảo tính khoa học và tính sư phạm 2,51 2 3 Thống nhất mẫu kế hoạch và kế hoạch cá nhân với các tổ

trưởng chuyên môn 2,34 6 4 Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch chi tiết 2,50 3 5 Duyệt kế hoạch với tổ trưởng chuyên môn vào tuần 1,2

tháng 9 hằng năm. 2,39 5 6

Chỉ đạo thực hiện kế hoạch bắt đàu từ tuần 3 tháng 9 đến hết năm học, đồng thời thường xuyên theo dõi, rút kinh nghiệm và tổng kết.

2,37 4

7 Nắm bắt và điều chỉnh kế hoạch 2, 30 7

X 2,43

Nhận xét:

- Công tác quản lý lập kế hoạch của tổ bộ môn của hiệu trưởng được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá thực hiện ở mức độ khá thể hiện ở điểm trung bình chung X= 2,43 và cả 7 biện pháp quản lý dao động 2,30 < X < 2,58 (min = 1, max = 3).

- Mức độ thực hiện các biện pháp quản lý việc lập kế hoạch được đánh giá thực hiện không đồng đều, thể hiện qua định lượng điểm trung bình chung và thứ bậc các biện pháp đang thực hiện. Các biện pháp được thực hiện tốt hơn cả là "Quán triệt tình hình nhiệm vụ năm học, hướng phát triển của nhà trường đến cán bộ giáo viên, ổn định nhân sự" với X = 2,58 xếp bậc 1/6. Dưới đó là

biện pháp quản lý "Thống nhất với các tổ và phân công chuyên môn, đảm bảo tính khoa học và tính sư phạm" với X= 2.51 xếp bậc 2/6.

Các biện pháp quản lý lập kế hoạch được đánh giá thực hiện thấp hơn là "Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch chi tiết" với X = 2.39 và "Chỉ đạo thực hiện kế hoạch bắt đầu từ tuần 3 tháng 9 đến hết năm học, đồng thời thường xuyên theo dõi, rút kinh nghiệm và tổng kết" với điểm trung bình X= 2.37.

2.3.2.2. Quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường Phổ thông DTNT Bảng 2.11: Thực trạng quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường Phổ

thông DTNT của hiệu trưởng.

TT Nội dung kế hoạch Mức độ thực hiện

X Thứ bậc 1

Thống nhất với tổ trưởng chuyên môn ngay từ đầu năm về thời gian biểu sinh hoạt tổ chuyên môn theo điều lệ trường Phổ thông

2,58 1

2 Tổ chức cho giáo viên toàn trường học tập lại những

quy chế chuyên môn theo quy định của Bộ. 2,50 2 3

Thống nhất nội dung sinh hoạt tháng với tổ chuyên môn, tổ chức các giờ thao giảng rút kinh nghiệm những bài khó của bộ môn

2,45 3

4 Hiệu trưởng trực tiếp thường xuyên dự họp với các tổ

chyên môn 2,44 4

X 2.49

Nhận xét:

- Với điểm trung bình chung X = 2,49 cho thấy quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn ở trường Phổ thông DTNT của hiệu trưởng thực hiện ở

mức độ khá. (Min = 1; Max = 3). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biện pháp "Thống nhất với tổ trường chuyên môn từ đầu năm về thời gian biểu sinh hoạt tổ chuyên môn theo điều lệ trường Phổ thông" được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá thực hiện tốt nhất với điểm trung bình chung X= 2.58, xếp bậc 1/4.

Các biện pháp "Thống nhất nội dung sinh hoạt tháng với tổ trưởng chuyên môn, tổ chức các giờ thao giảng, rút kinh nghiệm những bài học khó của bộ môn" được đánh giá ở mức độ trung bình với X= 2.45 xếp bậc 3/4. Biện pháp "Hiệu trưởng trực tiếp thường xuyên dự họp với các tổ chuyên môn"

được đánh giá thực hiện thấp nhất với X= 2.44.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh yên bái đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực nghề nghiệp​ (Trang 61 - 63)