Tỷ lệ sống của cá (%) tại các thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả sản xuất của mô hình nuôi cá rô phi thâm canh ứng dụng công nghệ biofloc (BFT) trong môi trường nước lợ (Trang 57 - 63)

Các chỉ tiêu theo dõi để đánh giá thí nghiệm ở các nghiệm thức mật độ thể hiện tại bảng 4.7.

Bảng 4.7. Các chỉ tiêu theo dõi để đánh giá thí nghiệm ở các nghiệm thức mật độ sau 86 ngày nuôi cá

Chỉ tiêu theo dõi

Khối lượng cá lúc thả (g/con) Khối lượng cá kết thúc

thí nghiệm(g/con) FCR sau 86 ngày DFI (g/con/86 ngày) PER (g/g)

Năng suất -86 ngày (g/m3)

Kết quả cho thấy sau 86 ngày nuôi, hệ số thức ăn (FCR), thức ăn tiêu thụ theo trọng lượng (DFI), hiệu quả sử dụng protein (PER), ở nghiệm thức I và II gần tương đương nhau, FCR ở nghiệm thức I và II thấp hơn so với nghiệm thực III và đối chứng (bảng 5), Tại nghiệm thức I kích cỡ cá thu hoạch đồng đều hơn nghiệm thức II, III và nghiệm thức đối chứng, Thức ăn tiêu thụ theo trọng lượng khô (DFI)

ởnghiệm thức I là 333,3 (gam thức ăn/ con /86 ngày); nghiệm thức II là 312 (gam

thức ăn/ con /86 ngày); nghiệm thức III là 275 (gam thức ăn/ con /86 ngày); đối chứng là 416,7 (gam thức ăn/ con /86 ngày); Hiệu quả sử dụng protein (PER) ở nghiệm thức I đạt 2,24 gam cá/ gam protein; nghiệm thức II là 2,25 gam cá/g protein, nghiệm thức III là 2,07 gam cá/ gam protein; nghiệm thức đối chứng là 1,83 gam cá/gam protein.

Tiểu kết mục 4.1

Các yếu tố môi trường nền được điều chỉnh, duy trì ổn định giữa các nghiệm thức thí nghiệm, ít có sự biến động lớn. Các yếu tố môi trường như hàm lượng TAN, TSS, NO2 –N, NO3 –N, NH3 –N ở những nghiệm thức nuôi mật độ cao, có xu hướng tăng cao hơn so với nghiệm thức nuôi ở mật độ thấp, Tuy vậy, ở nghiệm thức đối chứng mặc dù nuôi ở mật độ thấp, nhưng không áp dụng BFT hàm lượng TAN, NO2,

NO3 , NH3 –N vẫn cao hơn ở các nghiệm thức thí nghiệm, nhưng hàm lượng TSS ở ở nghiệm thức đối chứng thấp hơn nghiệm thức thí nghiệm. Các yếu tố môi trường ở các nghiệm thức, có sự biến động trong thời gian thí nghiệm nhưng được điều chỉnh nằm trong giới đề nghị cho cá rô phi nuôi trong hệ thống BFT.

Nuôi cá rô phi áp dụng BFT trong môi trường nước lợ với mật độ 6 con/m2 (NT I) cho các giá trị tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống, hiệu quả sử dụng protein (PER) cao hơn so với mật độ nuôi 8 con/m2 (NT II), 10 con/m2 (NT III) và nghiệm thức đối chứng. Giữa mật độ 6 con/m2 và 8 con/m2 các giá trị này không có sự khác biệt lớn (P < 0,05). Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) ở nghiệm thức mật độ 6 con/m2 là 1,28; nghiệm thức mật độ 8 con/m2 là 1,27; nghiệm thức mật độ 10 con/m2 là 1,38 và nghiệm thức đối chứng là 1,56. Như vậy, nuôi cá rô phi bằng BFT, có FCR thấp hơn so với công nghệ nuôi hiện nay đang áp dụng tại Hải Phòng.

Từ các kết quả nghiên cứu, đề xuất mật độ cá rô phi nuôi bằng BFT trong

môi trường nước lợ 6 - 8 con/m2. Tuy nhiên, để mở rộng áp dụng BFT ở quy mô

sản xuất, cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng mô hình nuôi phù hợp, nâng cao kỹ năng thực hành, giám sát và phản ứng nhanh với những diễn biến tiêu cực trong hệ thống nuôi ngoài thực tiễn.

4.2. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH NUÔI CÁ RÔ PHI TRONG MÔITRƯỜNG NƯỚC LỢ BẰNG BFT TẠI HẢI PHÒNG TRƯỜNG NƯỚC LỢ BẰNG BFT TẠI HẢI PHÒNG

4.2.1. Biến động các yếu tố môi trường trong ao thí nghiệm

4.2.1.1. Kết quả quan trắc các yếu tố môi trường nền

Kết quả quan trắc các yếu tố môi trường nền thể hiện tại bảng 4.8.

Bảng 4.8. Biến động các yếu tố môi trường nền trong quá trình thí nghiệm

Yếu tố môi trường

Nhiệt độ (

pH (1-14)

DO (mg/l)

Độ mặn (

Các kết quả tại bảng 8 cho thấy, tại các ao nuôi nhiệt độ dao động từ 29,2 –

trình nuôi. Các yếu tố môi trường nền quan trắc được phù hợp cho cá rô phi sinh trưởng, nằm trong khoảng thích hợp cho biofloc phát triển.

4.2.1.2. Kết quả quan trắc các yếu tố dinh dưỡng trong môi trường

Kết quả theo dõi các yếu tố dinh dưỡng trong môi trường qua các đợt quan trắc tại các ao nuôi thử nghiệm thể hiện tại bảng 4.9.

Bảng 4.9. Kết quả theo dõi các yếu tố dinh dưỡng trong môi trường tại các ao thử nghiệm

Yếu tố môi trường

TAN (mg/l) TSS (mg/l) VSS (mg/l) NO2 - N (mg/l) NO3-N (mg/l) NH3-N (mg/l) BOD (mg/l) COD (mg/l)

Trong các ao nuôi, TAN có xu hướng tăng dần theo thời gian nuôi, Ao nuôi số I biến động từ 0,23 – 1,18 mg/l, trung bình 0,66 mg/l. Ao nuôi số II biến động từ 0,26 – 1,28 mg/l, trung bình 0,68 mg/l. Ao số III (ao đối chứng) TAN biến động

từ 0,12 – 1,98 mg/l, trung bình đạt 1,12 mg/l. Kết quả theo dõi biến động TAN trong các ao nuôi thể hiện tại hình 4.10.

H àm ợn g T A N ( m g/ l) 2.5 2 1.5 1 0.5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 91011121314151617181920 Tuần nuôi

Ao nuôi I Ao nuôi II Ao nuôi III (ĐC)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hiệu quả sản xuất của mô hình nuôi cá rô phi thâm canh ứng dụng công nghệ biofloc (BFT) trong môi trường nước lợ (Trang 57 - 63)