Kết quả theo dõi biến động BOD, COD trong các ao nuôi thử nghiệm thể hiện tại hình 4.15. G iá t rị B O D ) 18 16 14 12 10 8 6 4 2 0 1 3 5 7 91113151719 Tuần nuôi Ao nuôi I Ao nuôi II Ao nuôi III (ĐC) 30 OD ) C tr ị G iá 12 10 8 6 4 2 0 1 3 5 7 9 1113151719 Tuần nuôi
Biên độ dao động BOD trong các ao nuôi thường thấp ở đầu vụ và tăng dần ở cuối vụ, giá trị cao nhất ở hai ao thí nghiệm tương ứng là 10,2 mg/l và 11,6 mg/l, ở ao đối chứng là 16,6 mg/l. COD trong ao nuôi cá cũng tăng dần từ đầu vụ đến cuối vụ, nguyên nhân của hiện tượng này là do theo thời gian nuôi sự gia tăng lượng thức ăn thừa, sản phẩm phân huỷ, sản phẩm bài tiết của cá, sinh vật chết. Lượng COD cao nhất ở ao I là 17,3 mg/l, ao II là 18,1mg/l và ở ao đối chứng hàm lượng COD cao hơn có ý nghĩa thống kê (P <0,05) so với các ao thí nghiệm, đạt cao nhất 25,8 mg/l. Ở các ao nuôi hàm lượng BOD và COD được kiểm soát nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 02 - 26 : 2017/BNNPTNT.
Như vậy, từ các kết quả quan trắc các yếu tố môi trường cho thấy, hiệu quả làm sạch môi trường của các ao nuôi cá rô phi áp dụng BFT tốt hơn so với ao đối chứng không áp dụng BFT. Việc áp dụng BFT nuôi cá rô phi đã kiểm soát tốt các yếu tố môi trường gốc Nitơ sinh ra từ nguồn thức ăn dư thừa, xác chết và sản phẩm bài tiết của các sinh vật có trong ao, duy trì chất lượng nước tốt, giảm chi phí thay nước so với ao đối chứng không áp dụng BFT.
4.2.2. Biến động chỉ số thể tích biofloc (FVI)
Kết quả theo dõi biến động chỉ số thể tích biofloc trong các ao nuôi thể hiện tại hình 4.16.
Kết quả cho thấy chỉ số thể tích biofloc (FVI) được tăng theo thời gian trong quá trình nuôi. Cuối vụ nuôi FVI được duy trì từ 40 – 60 ml/L, đây là ngưỡng phù hợp cho cá rô phi sử dụng các hạt biofloc làm thức ăn.
F V I (m l/ L ) 80 70 60 50 40 30 20 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 101112131415161718192021 Tuần nuôi
Ao nuôi I Ao nuôi II Ao nuôi III
Tại ao nuôi I và ao nuôi II áp dụng BFT với mật độ nuôi 6 con/m2 và 8
con/m2, giá trị FVI không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P>0,05) giữa hai
ao. Ao nuôi I giá trị FVI biến động từ 12, 1 -55 ml/L, ao nuôi II, FVI biến động từ 14,6 – 57 ml/L. Ở ao nuôi III (ao đối chứng không áp dụng BFT), FVI thấp hơn có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) so với các ao nuôi áp dụng BFT, giá trị FVI biến động từ 1,5 – 31,7 ml/L. FVI phù hợp cho sự phát triển của cá nuôi (Amnimelech, 2012).
4.2.3. Sinh trưởng của cá
Kết quả theo dõi sinh trưởng khối lượng của cá rô phi tại các ao nuôi thực nghiệm tại hình 4.17. S in h t rư ở ng c ủa c á (g ) 700 650 600 550 500 450 400 350 300 250 200 150 100 50 0
Ngày kiểm tra
Ao nuôi I Ao nuôi II Ao nuôi III (ĐC)
Hình 4.17. Tốc độ sinh trưởng khối lượng của cá trong các ao nuôithí nghiệm thí nghiệm
Sau 5 tháng nuôi cá đạt kích cỡ trung bình ở từng ao có sự khác nhau, ao I
nuôi mật độ 6 con/m2 cá đạt trung bình 646,3 g/con, ao II nuôi 8 con/m2 cá đạt
Bảng 4.10. Sinh trưởng tương đối – SGR (%.ngày-1) và Sinh trưởng tuyệt đối – DGR (g. ngày-1) Số ngày Ao nuôi I theo dõi 16 15 16 16 15 15 15 15 15 16 TB
Ao nuôi I nuôi theo BFT mặc dù có mật độ nuôi 6 con/m2 gấp hai lần mật độ
nuôi theo quy trình kỹ thuật thông thường ở ao nuôi III, nhưng tốc độ sinh trưởng
ởhai ao tương đương nhau. Như vậy, nuôi cá bằng BFT sẽ nuôi được với mật độ
cao hơn, sẽ cho năng suất lớn hơn hệ thống nuôi thông thường. Trong cùng hệ thống BFT với mật độ thấp ở ao I có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn so với nuôi ở mật độ cao ở ao II.
4.2.4. Khái toán hiệu quả kinh tế khi áp dụng BFT nuôi cá rô phi trong môitrường nước lợ quy mô thử nghiệm trường nước lợ quy mô thử nghiệm
Bảng 4.11. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu ở các ao thử nghiệm nuôi cá rô phi Chỉ tiêu theo dõi
Tổng lượng cá tăng thêm (kg) Lượng thức ăn tiêu thụ (kg) Lượng Protein tiêu thụ (kg) FCR
DFI (kg/con/154 ngày) PER (kg/kg) Tỷ lệ sống (%) Năng suất (kg/m2) Tổng chi phí (đồng) Tổng doanh thu (đồng) Lợi nhuận (đồng) Tỷ suất lợi nhuận (%) Lợi nhuận biên (%)
Giá thành sản xuất (đồng/kg cá)
Kết quả bảng cho thấy hệ số thức ăn (FCR) ở ao nuôi I là 1,22; ao nuôi II là 1,31 và ao đối chứng nuôi theo quy trình thay nước, không tạo hạt floc làm thức ăn cho cá rô phi hệ số thức ăn tăng lên đến 2,01. Thức ăn tiêu thụ theo trọng lượng khô (DFI) ở ao nuôi I là 0,8 kg thức ăn/ con/154 ngày; ao nuôi II là 0,7 kg thức ăn/ con /154 ngày; ao nuôi đối chứng là 1,2kg thức ăn/ con /154 ngày. Hiệu quả sử dụng protein (PER) ở ao nuôi I là 3,18 kg cá/ kg protein, ao nuôi II là 3,03 kg cá/kg protein, ao đối chứng là 2,03 kg cá/kg protein. Năng suất cá ở ao nuôi I đạt 37 tấn/ha; ao nuôi II đạt 43 tấn/ha, ao đối chứng đạt 18 tấn/ha. Có thể thấy rằng hiệu quả sử dụng thức ăn, hiệu quả sử dụng protein, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, lợi nhuận biên ở những ao nuôi ứng dụng BFT cao
hơn so với ao nuôi không ứng dụng BFT, trong đó ao nuôi I cho giá trị cao nhất và hiệu quả kinh tế nhất (bảng 4.12).
Như vậy, với cùng diện tích và môi trường nuôi, ứng dụng công nghệ BFT nuôi cá rô phi cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với ao không áp dụng BFT, lợi nhuận ròng cao hơn từ 5,8 – 6 lần, tỷ suất lợi nhuận cao hơn từ 2,93 – 3,78 lần, trong đó ao nuôi I có hiệu quả cao nhất.
Tiểu kết mục 4.2
Ứng dụng BFT nuôi cá rô phi trong môi trường nước lợ giúp cho hiệu quả làm sạch môi trường tốt hơn, các yếu tố môi trường luôn được điều chỉnh, kiểm soát, đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép, giảm thiểu thay nước đóng góp quan trọng trong việc sử dụng tài nguyên nước, giảm ô nhiễm môi trường.
Nuôi cá rô phi bằng BFT sẽ nuôi được với mật độ cao và cho năng suất lớn hơn hệ thống nuôi thông thường.
Ứng dụng công nghệ BFT nuôi cá rô phi cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với ao không áp dụng BFT, lợi nhuận ròng cao hơn từ 5,8 - 6 lần, tỷ suất lợi nhuận cao hơn từ 2,93 – 3,78 lần.
Trong hệ thống BFT cá sử dụng biofloc như là một nguồn thức ăn giúp giảm hệ số thức ăn (FCR), hiệu quả sử dụng thức ăn tăng lên, tăng năng suất sản lượng cá nuôi, giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận so với công nghệ nuôi các rô phi đang áp dụng tại địa phương.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ5.1. KẾT LUẬN 5.1. KẾT LUẬN
Ứng dụng BFT nuôi cá rô phi trong môi trường nước lợ giúp cho hiệu quả làm sạch môi trường tốt hơn, các yếu tố môi trường luôn được điều chỉnh, kiểm soát, đảm bảo nằm trong giới hạn cho phép, giảm thiểu thay nước đóng góp quan trọng trong việc sử dụng tài nguyên nước, giảm ô nhiễm môi trường.
Nuôi cá rô phi áp dụng BFT trong môi trường nước lợ với mật độ 6 con/m2
(NT I) cho các giá trị tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống, hiệu quả sử dụng protein
(PER) cao hơn so với mật độ nuôi 8 con/m2 (NT II), 10 con/m2 (NT III) và nghiệm
thức đối chứng.
Ứng dụng công nghệ BFT nuôi cá rô phi giúp giảm hệ số thức ăn (FCR), hiệu quả sử dụng thức ăn tăng lên, tăng năng suất sản lượng cá nuôi, giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với ao không áp dụng BFT, lợi nhuận ròng cao hơn từ 5,8 - 6 lần, tỷ suất lợi nhuận cao hơn từ 2,93 – 3,78 lần.
5.2. KIẾN NGHỊ
Từ các kết quả nghiên cứu, học viên đề xuất những nghiên cứu tiếp theo Kết quả nghiên cứu này mới thực hiện ở quy mô thử nghiệm, nên các chi phí sản xuất còn cao, số lần lặp lại chưa có, chưa cùng mật độ nuôi ở các ao thực nghiệm nên việc đánh giá hiệu quả chưa thực sự khách quan. Để đánh giá chi tiết hiệu quả, mở rộng áp dụng BFT ở quy mô sản xuất, cần tiếp tục nghiên cứu với số lần lặp lại nhiều hơn, xây dựng mô hình nuôi phù hợp, tăng cường kỹ năng giám sát hệ thống nuôi và phản ứng nhanh với những diễn biến tiêu cực trong hệ thống nuôi trên cơ sở những hiểu biết thực tế hơn nữa về BFT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Abu Hena Md. Mostofa K. & Graham C. M. (2005). Salinity tolerance in superior genotypes of tilapia, Oreochromis niloticus, Oreochromis mossambicus and their hybrids. Aquaculture,Volume 247, Issues 1–4, 30 June 2005, 189-201 Pages.
Anjalee D. C.A1 & Madhusoodana B. K. (2015). Biofloc Technology: An
Overview and its application in animal food industry. International
Journal of Fisheries and Aquaculture Sciences. ISSN 2248-9975 Volume 5, Number 1: 1-20.
APHA (1998). Standard methods for the examination of the water and wastewater (22nd ed.), American Public Health Association, Washington, DC.
Avnimelech Y. (2012). Biofloc technology A Practical Guide Book, 2nd Edition. The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, United States. 173 Pages.
Avnimelech Y. (1999). Carbon/nitrogen ratio as a control element in aquaculture systems.
Aquaculture 176: 227 – 235.
Avnimelech Y. (2007). Feeding with microbial flocs by tilapia in minimal discharge bio‐ flocs technology ponds. Aquaculture 264. 140–147.
Azim D.C. L. & Bron J.E. (2008). Microbial protein production in activated suspension tanks manipulating C:N ratio in feed and the implications for fish culture, Bioresource Technology. 99: 3590–3599.
Azim M.E. & Little D.C. (2008). The bioflocs technology (BFT) in indoor tanks: water quality, bioflocs composition, and growth and welfare of Nile tilapia (Oreochromis niloticus). Aquaculture. 283: 29–35.
Boyd C.E. (1990). Water Quality in Ponds for Aquaculture. AlabamaAgricultural Experiment Station, Auburn University, Alabama. 482 Pages.
Boyd C.E. (1998). Pond water aeration systems, Aquac. Eng. 18: 9–40. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2017). Thông tư số
Cơ sở sản xuất cá rô phi giống – Yêu cầu kỹ thuật bảo đảm vệ sinh thú y và bảo vệ môi trường Ký hiệu:QCVN 02 - 25 : 2017/BNNPTNT, Cơ sở nuôi cá rô phi - Yêu cầu kỹ thuật bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm, Ký hiệu: QCVN 02 - 26 : 2017/BNNPTNT.
Briggs M.R.P. & Fung-smith S.J. (1994). A nutrient budget of some intensive marine shrimp ponds in Thailand. Aquaculture and Fisheries Management. 25: 789-811.
Brito L.O., Arana L.A.V., Soares R.B., Severi W., Miranda R.H. & da Silva S.M.B.C. (2014). Water quality, phytoplankton composition and growth of Litopenaeus vannamei (Boone) in an integrated biofloc system with Gracilariabirdiae (Greville) and Gracilaria domingensis (Kützing). Aquac Int 22: 1649–1664.
Burford M.A., P.J. Thompson, R.P. McIntosh, R.H. Bauman & D.C. Pearson (2003). Nutrient and microbial dynamics in high- intensity, zero-exchange shrimp ponds in Belize, Aquaculture 219: 393–411.
Burford P.J. T., McIntosh R.P., Bauman R.H. & Pearson D.C. (2004). The contribution of flocculated material to shrimp (Litopenaeus vannamei) nutrition in a high-intensity, zero-exchange system, Aquaculture 232: 525–537.
Costa‐Pierce B.A., Bartley D.M., Hasan M., Yusoff F., Kaushik S.J. & Rana K. (2012). Responsible use of resources for sustainable aquaculture. In Proceedings of the Global Conference on Aquaculture 2010: Farming the Waters for People and Food. Subasinghe R.P., editor, Arthur J.R., editor, Bartley D.M., editor, De Silva S.S., editor , Halwart M., editor, Hishamunda N., editor, Mohan C.V., editor, Sorgeloos P., editor. (eds). Rome, Italy: Food and Agriculture Organization of the United Nation. 113–436. Crab R., Defoirdt T., Bossier P. & Verstraete W. (2012). Biofloc technology in aquaculture:
beneficial effects and future challenges. Aquaculture. 356. 351–356. Crab R., Lambert A., Defoirdt T., Bossier P. & Verstraete W. (2010).
The application of bioflocs technology to protect brine shrimp (Artemia franciscana) from pathogenic Vibrio harveyi J Appl Microbiol. 109. 1643–1649.
Crab Y. A., Defoirdt T., Bossier P. & Verstraete W. (2007). Nitrogen removal techniques in aquaculture for a sustainable production, Aquaculture. 270. 1–14.
Da Silva K.R., Wasielesky W. & Abreu P.C. (2013). Nitrogen and phosphorus dynamics in the biofloc production of the pacific
David D. (2009). Microbial floc meal as a replacement ingredient for fish meal and soybean protein in shrimp feed. Aquaculture, Volume 296, Issues. 1-2(1): 51-57.
De Schryver. P. R, Crab T., Defroit N.B. & Verstraete. W. (2008). The basic of bio-flocs technology: The added value for aquaculture, Aquaculture. 277. 125-137.
Ebeling M.B., Timmons J. & Bisogni J. (2006). Engineering analysis of the stoichiometry
of photoautotrophic, autotrophic, and heterotrophic removal of ammonia-nitrogen in aquaculture systems, Aquaculture 257. 346–358.
Ekasari J. (2014). Biofloc technology as an integral approach to enhance production and ecological performance of aquaculture. Dissertation. Ghent University.
Ekasari J., Azhar M.H., Surawidjaja E.H., Nuryati S., De Schryver P. & Bossier P. (2014). Immune response and disease resistance of shrimp fed biofloc grown on different carbon sources. Fish Shellfish Immunol. 41. 332–339.
Ekasari J., Rivandi D. R., Firdausi A. P., Surawidjaja E. H., Zairin M. & Bossier P. (2015). Biofloc technology positively affects Nile tilapia (Oreochromis niloticus) larvae performance. Aquaculture 441. 72–77.
Ekasari J., Suprayudi M.A., Wiyoto W., Hazanah R.F., Lenggara G.S. & Sulistiani R. (2016). Biofloc technology application in African catfish fingerling production: the effects on the reproductive performance of broodstock and the quality of eggs and larvae. Aquaculture 464. 349–356.
Ekasari J., Zairin M., Putri D. U., Sari N. P., Surawidjaja E. H. & Bossier P. (2015).
Biofloc‐based reproductive performance of Nile tilapia Oreochromis niloticus L.
broodstock. Aquac Res 46: 509–512.
Emerenciano M., Córdova L. & Porchas M. (2017). Biofloc Technology (BFT): A Tool for Water Quality Management in Aquaculture, http://dx,doi,org/10,5772/66416.
Emerenciano M., Cuzon G., Paredes A. & Gaxiola G. (2013). Evaluation of biofloc technology in pink shrimp Farfantepenaeus duorarum culture: growth performance, water quality, microorganisms profile and proximate analysis of biofloc. Aquacult Int 21: 1381–1394.
FAO (2004). State of World Fisheries and Aquaculture, FAO, Rome. FAO (2010). The State of World Fisheries and Aquaculture 2010.
Rome: Food and Agriculture Organization. 179 pages.
FAO (2016). Aquaculture production and trade trends: carp, tilapia and shrimp. Rome:
Sustainable Development. Rome: FAO, 39 pp. http://www.fao.org/3/a- i6919e.pdf.
Funge-Smith S.J. & Briggs M.R.P. (1998). Nutrient budgets in intensive shrimp ponds:
implications for sustainability. Aquaculture. 164: 117–133.
Guozhi L., Qi G., Chaohui W., Wenchang L., Dachuan S., Li L. & Hongxin T. (2014.) Growth, digestive activity, welfare, and partial cost- effectiveness of genetically
improved farmed tilapia (Oreochromis niloticus) cultured in a recirculating aquaculture system and an indoor biofloc system. Aquaculture, Volumes 422– 423. Pages 1-7.
Hambrey J., Dung V., Hien N.T.T. (2003). Tropical Capacity Environment Project, DoSon Case Study Report.
Han X. C., Christopher M. & Caipang A. (2015). Biofloc technology (BFT) and its application towards improved production in freshwater tilapia culture. AACL Bioflux. 8(3): 362 - 368.
Hargreaves J. A. (2006). Photosynthetic suspended‐growth systems in aquaculture.
Aquacult Eng 34: 344–363.
Hari B.M., Kurup J.T., Varghese J.W., Schrama M. & Verdegem M.C.J. (2006). The effect of carbohydrate addition on water quality and the nitrogen budget in extensive shrimp culture systems, Aquaculture. 252: 248–263.
Hoàng Tùng, Michael Burke & Daniel Willet (2007). Xây dựng mô hình nuôi không nước thải. Dự án nuôi thâm canh cá biển trong ao bằng mương nổi CARD VIE 062.
Hopkins R., Hamilton D.L., Sandifers P.A., Browdy C.L. & Stokes A.D. (1993). Effect of water exchange rate on production, water quality, effluent characteristics and nitrogen budgets of intensive shrimp ponds, J. World Aquac. 24: 304–320.
Hu Z., Lee J.W., Chandran K., Kim S., Sharma K. & Khanal S.K. (2014). Influence of carbohydrate addition on nitrogen transformations and greenhouse gas emissions of intensive aquaculture system. Sci Total Environ. 470: 193–200.
Ju Z.Y., Forster I., Conquest L., Dominy W., Kuo W.C. & Horgen F.D. (2008). Determination of microbial community structures of shrimp floc cultures by biomarkers and analysis of floc amino acid profiles. Aquac Res. 39: 118–133.
Kirchman D. L. (1994). The uptake of inorganic nutrients by heterotrophic