Nâng cao vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên bộ môn trong

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho ĐVTN ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 28)

4. Giải quyết vấn đề nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho

4.6. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giáo viên bộ môn trong

trong công tác giáo dục pháp luật và rèn luyện nhân cách cho ĐVTN.

Nhận thấy vai trò to lớn của đội ngũ các thầy giáo, cơ giáo – những người có ảnh hưởng trực tiếp tới việc hình thành nhân cách của đồn viên thanh niên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần nhấn mạnh rằng, để giáo dục đồn viên thanh niên thì người giáo viên trước hết phải gương mẫu, tận tâm với trẻ, với nghề. Người đã ví trẻ em như cái gương trong sáng, thầy tốt thì ảnh hưởng tốt, thầy xấu thì ảnh hưởng xấu, do đó muốn cho đồn viên thanh niên có đức thì giáo viên phải có đức.

Bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức nhà giáo phải được xem là việc làm trọng tâm, thường xun có tính lâu dài khơng chỉ trong nhận thức, mà quan trọng hơn là mỗi nhà giáo phải tự xây dựng kế hoạch thực hiện nâng cao đạo đức của mình qua từng năm học.

Thường xuyên cụ thể hóa việc thực hiện “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh”. Coi trọng việc đổi mới, khát vọng vươn lên, hồn thiện văn hóa sư phạm, biết tự học để có hiểu biết sâu rộng về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm, luôn ý thức chấp hành tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục đồn viên thanh niên.

Giữ gìn tình đồn kết, thống nhất trong tập thể sư phạm, biết lắng nghe, sẵn sàng học hỏi và cầu tiến. Nêu cao tính nguyên tắc, tính kỷ luật, tính sư phạm các hoạt động giáo dục trong nhà trường.

Sống và làm việc theo pháp luật của Nhà nước và quy định về đạo đức nhà giáo của Bộ giáo dục và đào tạo, thực hiện tốt cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương về đạo đức và tự học”.

Luôn thể hiện sự chuẩn mực, tính sư phạm trong tác phong, lối sống, xử lý khéo tình huống trong các mối quan hệ với đồng nghiệp, với phụ huynh ĐVTN, với công việc, nhất là đối với đoàn viên thanh niên. Đặc thù của người giáo viên vừa là nhà sư phạm, vừa là nhà tổ chức, vừa tham gia các hoạt động chính trị, xã hội. Phương tiện lao động của người giáo viên là phẩm chất nhân cách và trí tuệ của chính họ. Những phẩm chất đó tạo nên sức mạnh, niềm tin và lý tưởng nó thấm nhuần vào bài giảng, từng hoạt động giáo dục của họ. Để giáo dục pháp luật cho đoàn viên thanh niên trước hết người quản lý cần phải chú y bồi dưỡng lòng nhân ái sư phạm cho đội ngũ giáo viên. Lịng nhân ái tình u thương con người là cái gốc của đạo lý làm người, tình yêu thương đoàn viên thanh niên là điểm xuất phát của sự sáng tạo sư phạm làm cho giáo viên có trách nhiệm cao với cơng việc của mình. Thường xun động viên nhắc nhở giáo viên bộ môn để họ hiểu trách nhiệm giáo dục pháp luật đoàn viên thanh niên trong trường là một nhiệm vụ của mọi người, không của riêng ai. Từ đó trong các giờ lên lớp giáo viên sẽ chú ý hơn, quan tâm hơn để uốn nắn lời nói, tác phong, hành động của đoàn viên thanh niên trong việc thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường. Biện pháp này có tác động tích cực trong q trình giáo dục pháp luật đoàn viên thanh niên.

Về nhiệm vụ giảng dạy mỗi nhà giáo phải ln nhận thức trách nhiệm của mình là “Dạy tốt và học tốt” là hai nhiệm vụ không thể thiếu trong nhà

trường. Thầy muốn dạy tốt, ngoài việc trau dồi kiến thức, phải ln tìm tịi trải nghiệm những phương pháp thích hợp tuỳ theo nội dung bài học và đối tượng đoàn viên thanh niên.

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho ĐVTN ở trường THPT trong giai đoạn hiện nay (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)