III KẾT ẬÀ KIẾ 3.1 Kết luận

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10 (Trang 39 - 41)

- Năm học 20202021 Lớp Số

III KẾT ẬÀ KIẾ 3.1 Kết luận

3.1. Kết luận

“Phát triển n ng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm hóa học chương Oxi-lưu huỳnh hóa học 10” là một trong những nội dung rất quan trọng trong quá trình giảng d y của giáo viên và học tập của học sinh giúp giáo viên và học sinh h p tác tích cực trong quá trình d y và học. Đồng thời thông qua bài học giáo viên nắm bắt đ c đặc điểm tính cách, hả năng quan sát, t duy sắc sảo, linh ho t sáng t o, hả năng làm thực hành thí nghiệm và xử lí hiện t ng, dấu hiệu về hóa học của các em học sinh.

Đề tài có đ c là sự nổ lực nghiên cứu của bản thân trong một thời gian dài, áp dụng thử nghiệm cho tất cả các đối t ng học sinh t i Trường THPT Anh Sơn 1.

Tuy nhiên do thời gian và trình độ năng lực có h n nên vẫn ch a nêu bật và xây dựng hết đ c bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm hóa học theo ỳ vọng ban đầu

của bản thân tác giả đề tài. Bên c nh đó, inh nghiệm giảng d y của bản thân còn ch a nhiều nên trong quá trình làm sáng iến inh nghiệm hông tránh hỏi những thiếu sót, ính mong các thầy cô bộ môn, các đồng nghiệp, hội đồng hoa học đóng góp thêm nhiều ý iến quý báu để xây dựng và mở rộng ph m vi đề tài nhằm giúp sáng iến inh nghiệm hoàn thiện hơn về nội dung và phong phú hơn về hình thức trình bày.

3.2. Kiến nghị

Để phát huy hiệu quả tối đa ỷ năng thực hành thí nghiệm, trả lời bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm hóa học của học sinh, trong đề tài này tác giả có một số

đề xuất và iến nghị sau đây:

Đối với nhà trường và nhà quản lí giáo dục: Quan tâm nhiều hơn nữa đến

bộ môn hóa học, đầu t mua sắm, bổ sung thêm đồ dùng, thiết bị, hóa chất phục vụ cho công tác giảng d y của giáo viên và học tập của học sinh tốt hơn.

Đối với giáo viên: Các hình ảnh, sơ đồ thiết bị thí nghiệm trong sách giáo

hoa hóa học ch ơng trình trung học phổ thông tuy đã mô tả, đề cập đến nh ng vẩn còn thiếu sót, ch a trình bày sơ đồ một số thí nghiệm quan trọng. Chính vì vậy trong quá trình giảng d y những bài có thí nghiệm, bài thực hành giáo viên cần cung cấp thêm iến thức cho học sinh, trình bày những dụng cụ cần thiết và cách lắp dụng cụ thí nghiệm để học sinh nắm vững iến thức và thực hành đ t ết quả tốt nhất. Ngoài ra từ các hình ảnh, sơ đồ thí nghiệm giáo viên ết h p đặt câu hỏi, ra bài tập để học sinh vận dụng iến thức lí thuyết vừa học đ c để trả lời câu hỏi, tăng thêm tính hiệu quả cho bài học, giúp học sinh hắc sâu hơn iến thức lí thuyết từ thực nghiệm. Thông qua các bài d y giúp học sinh yêu thích bộ môn hóa học hơn nữa. Những em lựa chọn môn hóa học để thi tốt nghiệp và xét tuyển đ i học dành nhiều thời gian hơn nữa cho việc học tập, nghiên cứu bộ môn hóa học để có

ết quả thi cao hơn. Đó cũng chính là điều mà tác giả đề tài mong muốn nhất và là yêu cầu thiết yếu nhất của đề tài này.

Đối với học sinh: Phải nắm vững nội dung, iến thức của các bài học, các

tính chất vật lí, tính chất hóa học, các phản ứng hóa học liên quan trực tiếp đến thí nghiệm, công thức phân tử, công thức cấu t o, tác dụng có l i, có h i của các chất hóa học đối với con ng ời, động thực vật, môi tr ờng xung quanh. Nhận biết đ c hiện t ng, giải thích hiện t ng, viết đ c ph ơng trình hoá học xảy ra trong các thí nghiệm cũng nh trong tự nhiên và quá trình tổng h p các chất. Trong quá trình học tập lí thuyết, thực hành thí nghiệm cần chú ý năng lắp đặt, thao tác làm thực hành, hả năng quan sát, đặt câu hỏi và định hình câu trả lời nhằm hình thành t duy về hóa học ngay trong các tiết học lí thuyết và các bài thực hành.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho ọc sinh th ng qua bộ câu hỏi định hướng về thí nghiệm h a học chư ng i lưu huỳnh hoa học 10 (Trang 39 - 41)