Tại địa phương có những ngành nghề gì ,hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp gì có thể đưa HS tới điều tra.Tôi sử dụng phương pháp điều tra với các

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) phát huy năng lực chủ động sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học môn địa lí thông qua một số phương pháp dạy học tích cực tại trường THPT nghi lộc 2 (Trang 27 - 28)

bước như sau:

- Bước 1. Đặt vấn đề và lên kế hoạch học tập + Đối với Giáo viên:

Tôi đã lên kế hoạch cho HS tìm hiểu tình hình phát triển công nghiệp của địa phương trong vòng 1 ngày, ngay tại nơi HS sinh sống và học tập. Tại đây tôi cho khảo sát có hai xí nghiệp: Xí nghiệp dệt may, xí nghiệp sản xuất đồ gỗ mĩ nghệ của các xã Miền tây Huyện Nghi Lộc

Chuẩn bị cơ sở vật chất, phương tiện dạy học. Liên hệ cơ sở để tổ chức đưa học đi.

+ Đối với học sinh.

Tìm hiểu thêm về ngành công nghiệp trọng điểm của các xã miền tây Huyện Nghi Lộc

Thu thập tài liệu thông tin liên quan đến chủ đề công nghiệp. Chuẩn bị vở, bút ghi chép, máy ảnh hoặc điện thoại …

- Bước 2. Định hướng nội dung và phương pháp cho HS học tập tại thực địa GV hướng dẫn HS thực hiện điều tra xã hội học, trong đó có xây dựng phiếu điều tra, lập bảng nội dung cần điều tra với số lượng câu hỏi phù hợp. Các nội dung cần điều tra được sắp xếp theo trình tự logic để không bỏ sót nội dung nào. VD: Để điều tra về thực trạng phát triển công nghiệp của địa phương trong vòng 1 ngày, ngay tại nơi HS sinh sống và học tập tôi đã lập bảng sau:

Bảng 1.2. Bảng phân phối nội dung và số câu hỏi về thựctrạng sản xuất công nghiệp địa phương

Nội dung cần điều tra Số lượng câu hỏi 1. Số lao động tham gia tại các xí nghiệp công nghiệp 2

2. Thời gian thành lập xí nghiệp 2

3. Nguồn nguyên liệu cho sản xuất 2

4. Phương pháp và kĩ thuật sản xuất 2

5. Thời gian sản xuất 1

6. Tiêu thụ sản phẩm 2

7. Hiệu quả kinh tế 2

8. Thuận lợi, khó khăn trong sản xuất 1

9. Giải pháp 1

Tổng cộng: 15

Trên cơ sở của bảng nội dung, HS nghiên cứu sử dụng thêm các câu hỏi khác nhau để xây dựng phiếu điều tra.

+ Các loại câu hỏi: Các loại câu hỏi phải đảm bảo khai thác được các ý kiến cá nhân của người được hỏi về nội dung đề tài.

Câu hỏi kèm theo phương án trả lời “có”, “không”:

 Anh ,chị có hài lòng về thu nhập mình khi làm việc ở đây không?

Có.  Không.

. Thời gian làm việc có bị áp lực không

Có  Không.

Câu hỏi kèm theo nhiều phương án trả lời:

Nguồn nguyên liệu cói để sản xuất được lấy từ đâu:

mua tại địa phương.

mua từ địa phương khác.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) phát huy năng lực chủ động sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học môn địa lí thông qua một số phương pháp dạy học tích cực tại trường THPT nghi lộc 2 (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)