Câu hỏi kèm theo phương án trả lời có trọng số: VD Sản phẩm chiếu của

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) phát huy năng lực chủ động sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học môn địa lí thông qua một số phương pháp dạy học tích cực tại trường THPT nghi lộc 2 (Trang 28 - 30)

gia đình bác được tiêu thụ ở đâu? (đánh dấu vào ô ứng với mức độ tiêu thụ sản

phẩm)

Bảng 1.3. Bảng hỏi mức độ và địa bàn tiêu thụ các sản phẩm

Mức độ tiêu thụ

Rất nhiều Nhiều Trung bình ít Chưa bao giờ Các huyện khác trong tỉnh Tỉnh khác Xuất khẩu Trong huyện

Câu hỏi mở để người điền phiếu trả lời theo ý kiến riêng:

Anh chị có ý kiến đề xuất gì với các xí nghiệp để các ngành công nghiệp địa phương ngày càng phần phát triển hơn…..

 Câu hỏi để phân tích cơ cấu xã hội: Anh , chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân

Họ và tên: (Có thể ghi hoặc không)………

Giới tính: Nam/Nữ…………..Tuổi:………Thôn... Xã:……… Trình độ văn hóa:………

Dân tộc:... + Yêu cầu đối với các câu hỏi trong phiếu điều tra

 Phải tập trung vào nội dung nghiên cứu

 Phải tiện lợi cho người trả lời khách quan, chính xác.

 Phải phù hợp với trình độ hiểu biết của người trả lời

 Phải thuận lợi cho việc mã hóa và xử lí kết quả điều tra.

 Phải diễn đạt trong sáng, rõ ràng, súc tích.

+ Cách sắp xếp các câu hỏi trong bảng hỏi: Việc sắp xếp các câu hỏi trong bảng hỏi có ảnh hưởng lớn đến chất lượng của cuộc điều tra. Các câu hỏi trong bảng hỏi cần được sắp xếp theo trật tự từ đơn giản đến phức tạp, từ sự kiện sang nhận thức, từ cái chung đến cái riêng. Các câu hỏi cũng cần liên tục nhau, tránh đứt quãng để thu hút sự thành thực của người trả lời. Ngoài ra phiếu điều tra cũng nên bắt đầu với những câu hỏi trung lập, không đụng chạm đến quyền lợi và tự trọng của người được hỏi để lôi kéo họ quan tâm vào vấn đề nghiên cứu. Các câu hỏi quan trọng nên bố trí ở phần trung tâm của bảng hỏi.

- Bước 3. Tổ chức cho HS học sinh khảo sát, điều tra thực địa

GV tổ chức cho HS đi phát phiếu điều tra thực trạng sản xuất của xí nghiệp dệt may và xí nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ tại địa phương. HS

phát phiếu cần chọn mẫu đảm bảo vừa mang tính ngẫu nhiên, vừa mang tính đại diện.

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) phát huy năng lực chủ động sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học môn địa lí thông qua một số phương pháp dạy học tích cực tại trường THPT nghi lộc 2 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)