Thực trạng đa dạng hoỏ sản phẩm tại Cụng ty Cổ phần Thăng Long

Một phần của tài liệu Đề tài:“Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long” doc (Trang 31 - 36)

Long

Từ khi thành lập (năm 1989), Cụng ty mới chỉ sản xuất một sản phẩm

duy nhất là Vang Nhón vàng truyền thống. Cho đến nay, Cụng ty đó cung cấp

ra thị trường 14 sản phẩm Vang và rượu khỏc nhau:

Bảng 8. Danh mục cỏc sản phẩm hiện tại của Cụng ty Cổ phần Thăng Long

STT Sản phẩm Năm sản xuất

1. Vang Nhón vàng 1989

2. Vang Dứa 3. Vang Sơn tra

4. Vang Nho (ngọt) 1991 5. Vang 2 năm 1 Dũng Vang ngọt 6. Vang 5 năm 1999 2 7. Vang Nổ 2000

8. Vang Vải thường

9. Vang Vải xuất khẩu 10. Vang Nho chỏt thường

11. Vang Nho chỏt xuất khẩu

3 Dũng Vang chỏt

12. Vang Bordeaux

2001

13. Rượu Vodka Lỳa mới

4 Rượu 14. Rượu Vodka Thăng Long 2003

(Nguồn: Phũng Thị trường – Cụng ty Cổ phần Thăng Long, 2004)

Mười bốn loại sản phẩm khỏc nhau là một con số khỏ lớn, chứng tỏ Cụng ty đó rất chỳ trọng đến đa dạng hoỏ sản phẩm. Trong 14 sản phẩm của

rượu). Trong bốn nhúm sản phẩm này, Vang ngọt là nhúm sản phẩm ra đời

sớm nhất. Năm 1989, sản phẩm Vang Nhón vàng là bước khởi đầu thuận lợi

của Cụng ty. Cựng với sản phẩm này, tốc độ tăng trưởng của Cụng ty đạt mức

rất cao, khoảng 40% trong giai đoạn 1989 – 1990. Xỏc định đa dạng hoỏ là nhiệm vụ trọng tõm ngay từ khi thành lập, Cụng ty đó khụng ngừng nghiờn cứu cải tiến và hai năm sau (năm 1991), Cụng ty đó đưa ra thị trường ba sản

phẩm Vang ngọt là Vang Dứa, Vang Sơn Tra, Vang Nho. Nếu như sản phẩm

Vang Nhón vàng được sản xuất từ trỏi cõy tổng hợp (mơ, mận,...) thỡ ba sản

phẩm mới này lại được chế biến từ từng loại trỏi cõy riờng biệt là Dứa, Sơn

tra, Nho. Cựng với quỏ trỡnh cải tiến này, tốc độ phỏt triển của Cụng ty đó đạt

mức cao, trung bỡnh khoảng 70% trong giai đoạn 1991 - 1995, tăng hơn 30%

so với giai đoạn 1989 - 1990. Điều đú cho thấy định hướng đa dạng hoỏ ba

loại sản phẩm trờn là đỳng đắn và cú hiệu quả. Trong giai đoạn này, nhúm sản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phẩm Vang chỏt chưa xuất hiện nờn cỏc sản phẩm thuộc nhúm Vang ngọt vẫn đang chiếm ưu thế. Đến năm 1999, Cụng ty lại tiếp tục nghiờn cứu, cải tiến và

đi vào sản xuất hai sản phẩm cao cấp của nhúm Vang ngọt là Vang 2 năm và Vang 5 năm. Cỏc sản phẩm Vang ngọt trước đõy cú thời gian lờn men khoảng

sỏu thỏng. Với sản phẩm Vang, thời gian lờn men càng lõu thỡ chất lượng

Vang càng cao. Hai sản phẩm Vang 2 năm và Vang 5 năm cú thời gian lờn men tương ứng là hai năm và năm năm đó cung cấp cho thị trường những sản

phẩm Vang ngọt cao cấp. Bờn cạnh việc tăng thời gian lờn men, mẫu mó sản

phẩm Vang cũng đó được cải tiến rất nhiều. Đú là những cải tiến về kiểu dỏng

chai, nắp chai, thiết kế nhón mỏc, chất liệu nhón mỏc... Những cải tiến đú đó

đỏp ứng được nhu cầu thị trường, phự hợp với xu thế phỏt triển mới của ngành sản xuất Vang. Về mặt giỏ cả, giỏ của hai sản phẩm này cao hơn so với cỏc

sản phẩm Vang ngọt thụng thường. Vang 2 năm giỏ khoảng 18.000 đồng, Vang 5 năm cú giỏ lờn tới 28.000 đồng. Tuy giỏ sản phẩm tương đối cao nhưng vẫn thu hỳt được khỏch hàng do cú chất lượng tốt. Như vậy, đến thời điểm năm 1999, Cụng ty đó sản xuất sỏu sản phẩm Vang ngọt cỏc loại. Năm

1997, sản phẩm Vang chỏt bắt đầu xuất hiện. Sự xuất hiện của nhúm sản

phẩm này đó tỏc động rất lớn đến tỡnh hỡnh tiờu thụ của nhúm sản phẩm Vang

ngọt. Người tiờu dựng ưa thớch hơn với vị chỏt của Vang. Chớnh vỡ vậy, thời

kỳ sau năm 1997, sản lượng tiờu thụ và doanh thu của nhúm Vang ngọt giảm

mạnh. Nghiờn cứu tốc độ tăng trưởng của nhúm sản phẩm cú thể thấy rất rừ

điều đú:

Biểu đồ 3. Tốc độ tăng trưởng nhóm Vang ngọt của

Công ty Cổ phần Thăng Long

70 3 6 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1991-1995 1996-1999 2000-2003 Giai đoạn T c đ t ă n g t n g ( % )

(Nguồn: Phũng Thị trường – Cụng ty Cổ phần Thăng Long, 2004)

Nhúm Vang ngọt Thăng Long phỏt triển cao nhất là giai đoạn 1991- 1995, tốc độ tăng trưởng trung bỡnh khoảng 70%/năm. Đến giai đoạn 1996- 1999, tốc độ tăng trưởng giảm mạnh, trung bỡnh đạt 3%/năm. Trong giai đoạn

2000-2003, tốc độ tăng trưởng cú tăng nhưng vẫn ở mức thấp: 6,0%/năm. Cho

tới 04 thỏng đầu năm 2004, khả năng tiờu thụ nhúm Vang ngọt Thăng Long

giảm đỏng kể, so với cựng kỳ cỏc năm trước, chỉ bằng 84% năm 2003; 97,3% năm 2002 và 104,3% năm 2001. Doanh thu thỏng 4 năm 2004 so với cựng kỳ cỏc năm chỉ bằng 40% năm 2003; 45% năm 2002 và 39% năm 2001.

Tỡnh trạng đú khụng chỉ của riờng Cụng ty Cổ phần Thăng Long mà nhiều Cụng ty sản xuất Vang khỏc cũng gặp phải như Vang Gia Lõm, Vang

Hữu Nghị, Vang Hà Nội, Vang Thanh Ba...  Vang Gia Lõm

Bảng 9. Kết quả tiờu thụ Vang Gia Lõm, giai đoạn 1996 - 2000 Cỏc chỉ tiờu Đơn vị tớnh 1996 1997 1998 1999 2000

Sản lượng tiờu thụ

Nghỡn lớt/năm 50,0 78,0 97,0 98,0 32,5

Doanh thu Tỷ đồng/năm 0,5 0,78 0,97 0,98 0,33

(Nguồn: Chiến lược sản phẩm – Cụng ty Cổ phần Thăng Long, 2004) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 10. Kết quả tiờu thụ Vang Gia Lõm, giai đoạn 2000 - 2004 Cỏc chỉ tiờu Đơn vị tớnh 2000 2001 2002 2003 2004

Sản lượng tiờu thụ

Nghỡn lớt/năm 32,5 20,0 0 0 0

Doanh thu Tỷ đồng/năm 0,33 0,2 0 0 0

(Nguồn: Chiến lược sản phẩm – Cụng ty Cổ phần Thăng Long, 2004)

Trong bốn năm (1996 - 1999) tốc độ tăng trưởng của Cụng ty Vang Gia Lõm giảm giảm hàng năm từ 50 100%. Từ năm 2000, Doanh thu giảm nhanh

về khụng năm 2002. Đến năm 2002, Cụng ty Vang Gia Lõm khụng sản xuất

nữa.

 Vang Hữu Nghị

Bảng 11. Kết quả tiờu thụ Vang Hữu Nghị, giai đoạn 1996 - 2000 Cỏc chỉ tiờu Đơn vị tớnh 1996 1997 1998 1999 2000

Sản lượng tiờu thụ

Doanh thu Tỷ đồng/năm 3,2 4,4 5,3 5,4 7,1

(Nguồn: Chiến lược sản phẩm – Cụng ty Cổ phần Thăng Long, 2004)

Bảng 12. Kết quả tiờu thụ Vang Hữu Nghị, giai đoạn 2000 - 2004 Cỏc chỉ tiờu Đơn vị tớnh 2000 2001 2002 2003 4 thỏng

2004

Sản lượng tiờu thụ

Nghỡn lớt/năm 678,0 820,0 400,0 340,0 75,0

Doanh thu Tỷ đồng/năm 7,1 8,6 4,2 3,57 0,8

(Nguồn: Chiến lược sản phẩm – Cụng ty Cổ phần Thăng Long, 2004)

Doanh thu năm đầu sản xuất (1996) khỏ cao, tăng trưởng bỡnh quõn trong bảy năm (1996 - 2001) là 21,0%/năm, nhưng từ năm thứ tỏm (2002), chỉ

cũn non một nửa và tiếp tục giảm.

Cỏc số liệu trờn đõy cho thấy xu thế tiờu dựng Vang ngọt đang giảm đỏng kể, đặc biệt năm 2004 bỏo hiệu bước ngoặt bất lợi cho nhúm Vang ngọt.

Bờn cạnh sự sỳt giảm của nhúm Vang ngọt thỡ xu hướng tiờu dựng Vang chỏt lại đang tăng nhanh. Vang chỏt từng bước chiếm lĩnh thị trường thành phố và

đẩy cỏc sản phẩm Vang ngọt về thị trường nụng thụn. Dẫn đầu trong việc sản

xuất nhúm sản phẩm này là Cụng ty Vang Đà Lạt, Cụng ty Vang Phỏp quốc... Trước thực tế này, Cụng ty tiếp tục nghiờn cứu hướng đa dạng hoỏ sản phẩm

mới và đến năm 2001 đó đưa ra thị trường cỏc sản phẩm Vang chỏt đầu tiờn của Cụng ty và bước đầu cú những phản hồi tốt. Nhúm sản phẩm Vang chỏt

của Cụng ty gồm 5 sản phẩm: Vang Vải thường, Vang Vải xuất khẩu, Vang Nho thường, Vang Nho xuất khẩu, Vang Bordeaux. Năm 2003, Cụng ty đó sản xuất Vang Nho chỏt, Vang Vải mỗi loại 10.000 lớt nhưng khả năng tiờu thụ cũn hạn chế do cú đối thủ cạnh tranh rất mạnh là Vang Đà Lạt Vang Phỏp

quốc và cỏc sản phẩm Vang chỏt nhập ngoại khỏc.

Nhận định rằng rượu nặng sản xuất theo phương phỏp cụng nghệ bao

giờ cũng cú nhu cầu tiờu dựng bền vững, năm 2004, Cụng ty đó tiếp tục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

này tuy bước đầu cũn gặp nhiều khú khăn do cú đối thủ cạnh tranh lớn là rượu

Vodka Hà Nội nhưng dự đoỏn sẽ là hướng đi hiệu quả của Cụng ty.

Một phần của tài liệu Đề tài:“Đa dạng hoá sản phẩm nước ép trái cây tại Công ty Cổ phần Thăng Long” doc (Trang 31 - 36)