Việc lập Báo cáo dự án đầu tư xây dựng công trình của Ban đảm bảo cácnội dung theo quy định của pháp luật bao gồm:
Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, các điều kiện thuận lợi và khó
khăn; chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia;
- Dự kiến quy mô đầu tư: Công suất, diện tích xây dựng; Các hạng mục công
trình thuộc dự án; Dự kiến về địa điểm xây dựng công trình và nhu cầusử dụng đất; Tìm hiểu kế hoạch đầu tư dài hạn của ngành được duyệt và các ngành khác có liên
quan
Tổ chức đi thực địa, thu thập tài liệu có liên quan, xác định nhu cầu đầu tư
Lập báo cáo chuẩn bị đầu tư, trình cấp có thẩm quyền cho phép lập dự án đầu tư và giao nhiệm vụ chủ đầu tư.
Lập đề cương dự toán, Tổng dự toán giai đoạn chuẩn bị đầu tư, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Trình phê duyệt kế hoạch đấu thầu. Tổ chức lựa chọn nhà thầu tư vấn lập dự án đầu tư, Tư vấn thẩm tra dự án đầu tư xây dựng. Giám sát quá trình thực hiện.
Báo cáo, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
- Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, thông số kỹ thuật; Các điều kiện cung cấp vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật;
Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư nếu có; các ảnh hưởng của dự án đốivới môi trường, sinh thái, phòng, chống cháy nổ, an ninh, quốc phòng.
- Hình thức đầu tư, xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, thời hạn thực hiện dự án, phương án huy động vốn theo tiến độ và hiệu quả kinh tế - Xã hội của dự án và phân kỳ đầu tư .
Việc quản lý, giám sát công tác lập dự án đầu tư xây dựng công trình (Báo
cáo nghiên cứu khả thi) các đơn vị Tư vấn lập dự án đầu tư đảm bảo các nội dung
thiết kế cơ sở của một dự án đầu tư xây dựng công trình thể hiện được các thông số kỹ thuật chủ yếu phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩnđược áp dụng, là căn cứ để triển khai các bước thiết kế tiếp theo.
Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản vẽ.
* Phần thuyết minh thiết kế cơ sở
- Giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phương án thiết kế; Tổng mặt bằng công trình, hoặc phương án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo
tuyến; vị trí, quy mô xây dựng các hạng mục công trình; Việc kết nối giữa các hạng mục công trình thuộc dự án và với hạ tầng kỹ thuật của khu vực;
- Phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ;
- Phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc;
- Phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của
công trình;
- Phương án bảo vệ môi trường, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật;
- Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn chủ yếu được áp dụng.
* Phần bản vẽ thiết kế cơ sở bao gồm:
- Bản vẽ tổng mặt bằng công trình hoặc bản vẽ bình đồ phương án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo tuyến;
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
- Sơ đồ công nghệ, bản vẽ dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu
cầu công nghệ;
- Bản vẽ phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc;
- Bản vẽ phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của công trình, kết nốivới hạ tầng kỹ thuật của khu vực.
Công tác giám sát các đơn vị thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình, đảm bảo các nội dung:
- Xem xét các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả của dự án, bao gồm: Sự cầnthiết đầu tư; các yếu tố đầu vào của dự án; quy mô, công suất, công nghệ, thời gian, tiến độ thực hiện dự án; Phân tích tài chính, tổng mức đầu tư, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.
- Xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi của dự án, bao gồm: Sự phù hợp với quy hoạch, nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên, Khả năng giải phóng mặtbằng, khả năng huy động vốn đáp ứng tiến độ của dự án, kinh nghiệm quản lýcủa chủ đầu tư, khả năng hoàn trả vốn vay, giải pháp phòng cháy, chữa cháy,các yếu tố ảnh hưởng đến dự án như quốc phòng, an ninh, môi trường và các quy định kháccủa pháp luật
có liên quan.
- Xem xét thiết kế cơ sở bao gồm:
+ Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với quy hoạch chi tiết xây dựng hoặc tổng mặt bằng được phê duyệt, sự phù hợp của thiết kế cơ sở với phương ántuyến công trình được chọn đối với công trình xây dựng theo tuyến, sự phù hợp của thiết kế cơ sở với vị trí, quy
mô xây dựng và các chỉ tiêu quy hoạchđã được chấp thuận đối với công trình xây dựng tại khu vực chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng được phê duyệt;
+ Sự phù hợp của việc kết nối với hạ tầng kỹthuật của khu vực;
+ Sự hợp lý của phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ đối với công
trình có yêu cầu công nghệ;
+ Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng, môi trường, phòng
cháy, chữa cháy;
+ Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức tư vấn, năng lực hành
nghề của cá nhân lập thiết kế cơ sở theo quy định.
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
Bảng 2.1: Kết quả phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng công trình
giai đoạn ( 2013-2017)
STT Công trình/Dự án Số lƣợng Tổng mức đầu tƣ(Triệu đồng)
I Dự án đƣợc phê duyệt 8 384.438
1 Công trình đê, kè 6 381.438
2 Công trình Hồ, Đập 2 3.000
I Dự án không đƣợc phê duyệt 1 80.000
1 Công trình đê, kè 1 80.000
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo công tác phê duyệt dự án đầu tư của Ban)
Từ bảng trên ta thấy trong giai đoạn này việc quản lý công tác lập DAĐTXDCT của Ban cơ bản đạt yêu cầu. Trong tổng số 09 dự án được lập trong giai đoạn này thì có 08 dự án được phê duyệt, 01 dự án không được phê duyệt, cụ thể:
Dự án Sửa chữa, nâng cấp đê kè tả sông Lý Hòa dự kiến TMĐT 80 tỷ đồng nhưng chưa xác định được cơ cấu nguồn vốn đầu tư.
2.2.2. Quản lý công tác lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng.
Bản chất của việc lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng là lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực thực hiện gói thầu, có các đềxuất về giá dự thầu, tiến độ và các đề xuất mang lại hiệu quả cao nhất cho chủ đầu tư, dự án. Khác với lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hoá là chọn hàng hoá đã có sẵn, người mua có thể tiếp cận bằng trực giác, việc lựa chọn nhà thầu tronghoạt động xây dựng mang bản chất của một chuỗi các hành động nhằm chọnra người làm ra sản phẩm xây dựng. Hơn nữa, tại thời điểm đấu thầu, do sản phẩm xây dựng mới chỉ được thể hiện trên các bản vẽ, sẽ được hình thành theo một thời gian nhất định nên sau khi đã chọn được nhà
thầu, đòi hỏi phải có sự tham gia, giám sát của Chủ đầu tư, Ban QLDA. Bởi vậy, vấn đề chất lượng, tiến độ, giá cả của sản phẩm, dịch vụ xây dựng phụ thuộc rất nhiều vào nhà thầu sẽ làm ra sản phẩm và quan hệ hợp đồng giữa chủ đầu tư với nhà thầu. Từ nhậnthức này, có thể hiểu nhà thầu là chủ thể trung tâm của hoạt động đấu thầu xây dựng, cần được xem xét kỹ lưỡng cả về tư cách pháp lý và các biểu hiệncủa năng lực thực tế của nhà thầu.
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
Trong giai đoạn vừa qua Ban QLDA Quản lý rủi ro thiên tai thuộc Chi cục Thủy lợivới chức năng nhiệm vụ được Chi cục trưởng giao đã thực hiện tương đối tốt công tác lựa chọn các nhà thầu, tuân thủ các nội dung liên quan quy định tại Luật đấu thầu và các văn bản quy phạm phápluật khác.
Trong quá trình lựa chọn nhà thầu, đã đảm bảo được các yêu cầu đốivới các
thành viên tham gia và tổ chuyên gia đấu thầu như:
- Có trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của gói thầu theo các lĩnh vực kỹ thuật, tài chính, thương mại, hành chính và pháp lý;
- Am hiểu pháp luật về đấu thầu;
- Có kiến thức về quản lý dự án;
- Có chứng chỉ tham gia khoá học về đấu thầu;
- Có trình độ chuyên môn liên quan đến gói thầu;
- Am hiểu các nội dung cụ thể tương ứng của gói thầu;
- Có tối thiểu 3 năm công tác trong lĩnh vực liên quan đến nội dung kinh tế, kỹ thuật của gói thầu.
Tuân thủ các điều kiện phát hành hồ sơ mời thầu như:
- Kế hoạch lựa chọn nhà thầu được duyệt;
- Hồ sơ mời thầu được duyệt;
-Thông báo mời thầu hoặc danh sách nhà thầu được mời tham gia đấu thầu đã được đăng tải trên trang web đấu thầu theo quy định.
Công tác chuẩn bị đấu thầu tuân thủ các nội dung như:
- Sơ tuyển nhà thầu
- Lập hồ sơ mời thầu
Hồ sơ mời thầu được lập theo mẫu do Chính phủ quy định và bao gồm các
nội dung:
Yêu cầu về kỹ thuật: Đối với gói thầu dịch vụ tư vấn, bao gồm các yêu cầu về kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn đối với chuyên gia (điều khoản tham
chiếu); đối với gói thầu mua sắm hàng hóa, bao gồm yêu cầu về phạm vi cung cấp, số lượng, chất lượng hàng hoá được xác định thông qua đặc tính,thông số kỹ thuật,
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
tiêu chuẩn công nghệ, tiêu chuẩn sản xuất, thời gian bảohành, yêu cầu về môi trường và các yêu cầu cần thiết khác; đối với gói thầu xây lắp, bao gồm yêu cầu theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèm theo bảng tiên lượng, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu cần thiết khác;
Yêu cầu về mặt tài chính, thương mại, bao gồm các chi phí để thực hiện gói thầu, giá chào và biểu giá chi tiết, điều kiện giao hàng, phương thức và điều kiện thanh toán, nguồn tài chính, đồng tiền dự thầu và các điều khoản nêu trong điều kiện chung vàđiều kiện cụ thể của hợp đồng.
Tiêu chuẩn đánh giá, yêu cầu quan trọng, điều kiện ưu đãi, thuế, bảo hiểm và các yêu cầu khác.
- Mời thầu: Việc mời thầu được thực hiện theo quy định
Thông báo mời thầu đối với đấu thầu rộng rãi; gửi thư mời thầu đối với đấu thầu hạn chế hoặc đối với đấu thầu rộng rãi có sơ tuyển.
-Tổ chức đấu thầu tuân thủ các nội dung như: + Phát hành hồ sơ mời thầu
Hồ sơ mời thầu được phát hành cho các nhà thầu tham gia đấu thầu rộng rãi,
cho các nhà thầu theo danh sách được mời tham gia đấu thầu hạn chế hoặc cho các
nhà thầu đã vượt qua bước sơ tuyển.
Đối với những trường hợp hồ sơ mời thầu cầnsửa đổi sau khi phát hành, Ban đã thông báo đến các nhà thầu đã nhận hồ sơ mời thầu tối thiểu mười ngày trước thời điểm đóng thầu.
+ Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu
Các hồ sơ dự thầu nộp theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu được Ban tiếp nhận và quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ "Mật".
+ Mở thầu: Việc mở thầu được tiến hành công khai ngay sau thời điểm đóng thầu đối với các hồ sơ dự thầu được nộp theoyêu cầu của hồsơ mời thầu.
Thông tin chính nêu trong hồ sơ dự thầu của từng nhà thầu được công bố trong buổi mở thầu, được ghi lại trong biên bản mở thầu có chữ ký xácnhận của đại diện bên mời thầu, đại diện nhà thầu và đại diện cơ quan liên quan tham dự.
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
+ Làm rõ hồ sơ mời thầu + Đánh giá hồ sơ dự thầu:
Việc đánh giá sơ bộ hồ sơ dự thầu để loại bỏ các hồ sơ dự thầu không hợp lệ, không bảo đảm yêu cầu quantrọng của hồ sơ mời thầu. Sau đó tiến hành đánh giá chi
tiết hồ sơ dự thầu: Đánh giá về mặt kỹ thuật để xác định các hồ sơ dựthầu đáp ứng cơ
bản yêu cầu của hồ sơ mời thầu; đánh giá về mặt tài chính,năng lực, kinh nghiệm. Từ báo cáo công tác lựa chọn nhà thầu của Ban QLDA và bảng tổng hợp kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu (Phụ lục 2) ta thấy:
Tại vòng đánh giá sơ bộ cả 04 nhà thầu tham gia đấu thầu đều đạt. Đến bước đánh giá năng lực và kinh nghiệm, Nhà thầu Công ty TNHH Đức Vinh, Công ty TNHH Vĩnh Phúc và Công ty Cổ phần xây dựng Nam Định không với lý do:(i) Công ty TNHH Đức Vinh công trình tương tự có giá trị thấp hơn so với HSMT, Năng lực tài chính 03 liên tiếp không đạt tiêu chí so với HSMT. (ii) Công ty TNHH Vĩnh Phúc chỉ huy trưởng không đảm bảo kinh nghiệm, khoogn có cam kết tín dụng của ngân hàng, năng lực tài chính không đảm bảo. (iii) Công ty Cổ phần xây dựng Nam Định không có chỉ huy trưởng công trình theo HSMT, không có cam kết tín dụng ngân hàng.
Bước tiếp theo là đánh giá chi tiết HSDT về kỹ thuật: chỉ có nhà thầu Liên danh công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Tài Miền Trung và Công ty TNHH tư ván xây dựng Quảng Ninh là đạt. Tiếp theo là bước xác định giá đánh giá của các nhà thầu vượt qua bước đánh giá về mặt kỹ thuật nhằm so sánh, xếp hạng các HSDT trên cơ sở các quy định trong HSMT. Nội dung của phần này được lập theo trình tự sau:
- Xác định giá dự thầu:
+ Liên danh công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Tài Miền Trung và Công ty TNHH tư ván xây dựng Quảng Ninh: 78.728.050.000 đồng.
- Sửa lỗi:0 đồng - Hiệu chỉnh sai lệch: - 139.000 đồng - Tổng hợp giá đánh giá và xếp hạng: 78.727.911.000 đồng (hạng nhất) TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ HU Ế
Căn cứ kết quả xếp hạng HSDT, Hồ sơ dự thầu của Liên danh công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Tài Miền Trung và Công ty TNHH tư vấn xây dựng Quảng Ninhđược Tổ chuyên gia đề nghị trúng thầu đối với gói thầu trên.
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp kết quả lựa chọn nhà thầu giai đoạn 2013 2017
STT Công trình Số nhà thầu tham gia Số nhà đƣợc chọn Hình thức Tổng giá trị (triệu đồng) Đấu thầu Chỉ định thầu
1 SC, nâng cấp Đê, kè Thanh Trạch
(đoạn K0+242,75 - K0+ 417,75) 4 4 4 1.906
2 Đê kè hữu sông Gianh đoạn từ k0
đến k3+894.2, huyện Bố Trạch 11 9 3 8 69.545
3 Kè chống xói lở sông Kiến Giang
(đoạn Phan xá Xuân Bồ) 11 9 3 8 27.850
4
Củng cố, nâng cấp Đê, kè cửa sông Nhật Lệ (bờ Tả + bờ Hữu), huyện Quảng Ninh và TP Đồng Hới
15 10 7 8 113.599
5
Củng cố, nâng cấp Đê, kè cửa sông Lệ Kỳ, huyện Q. Ninh và TP Đồng Hới (Giai đoạn I)
13 11 3 10 100.637 6 Tu bổ đê điều thường xuyên năm
2015 7 5 3 4 2.821
7 Sửa chữa, khắc phục đoạn kè biển
Hải Trạch 8 6 3 5 2.610
8 Sửa chữa cống lấy nước dưới đập,
Hồ chứa nước Đập Làng 5 3 3 2 943
9 Sửa chữa Hồ chứa nước Cồn
Cùng 7 5 3 4 1.919
10 Sửa chữa cống Tùng tại
K1+586.15b, đê tả sông Thanh Ba 3 3 3 473
11 SC, nâng cấp Đê, kè Thanh Trạch
(đoạn K0+482 - K0+ 417,75) 3 3 3 760
Tổng cộng 87 68 28 59 323.063
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo công tác lựa chọn nhà thầu của Ban QLDA)
Từ Bảng tổng hợp số liệu trên ta thấy trong giai đoạn 2013-2017 Ban QLDA
đã tổ chức đấu thầu, xét thầu (các gói chỉ định thầu) với tổng số 68 gói thầu thuộc
11 công trình với 87 nhà thầu tham dự trong đó có 9 gói thầu áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi (chủ yếu là các gói thầu xây lắp, thiết bị), 59 gói thầu áp dụng hình
TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ