Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách và phương thức cấy đến sinh trưởng, năng suất giống lúa TBR225 tại huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc (Trang 77)

5.1. KẾT LUẬN

- Giống lúa TBR225 đang là giống lúa được nhân rộng tại huyện Vĩnh Tường với diện tích vụ Xuân 2017 là 2.113,7 ha, chiếm 33,33 % trong cơ cấu giống lúa của huyện. Cấy lúa 1 hàng rộng 1 hàng hẹp đang được nông dân lựa chọn thay cho phương thức cấy hàng cách hàng đều nhau. Trong các khoảng cách cây và hàng cấy người nông dân đang áp dụng thì cấy lúa theo khoảng cách hàng rộng 35 cm hàng hẹp 15 cm và khoảng cách cây 16 cm (tương ứng với mật độ 25 khóm/m2) cho kết quả năng suất thực thu là cao nhất, cao hơn so với phương thức cấy hàng cách hàng đều nhau trung bình 4,37 tạ/ha ở vụ Xuân và 4,72 tạ/ha ở vụ Mùa.

- Khoảng cách cây và hàng cấy khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt đến các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh lý, tình hình sâu bệnh hại và năng suất của giống lúa TBR225. Cụ thể:

Thời gian sinh trưởng của lúa TBR225 dao động 132-134 ngày. Theo nghiên cứu cho thấy, thời gian sinh trưởng ít bị ảnh hưởng bởi khoảng cách cây và hàng cấy. Do đặc tính di truyền, chiều cao và số lá cuối cùng không chịu ảnh bởi khoảng cách cây và hàng cấy, tuy nhiên số nhánh hữu hiệu thì chịu ảnh hưởng rõ rệt ở các yếu tố riêng rẽ và tương tác bởi khoảng cách cây và hàng cấy. Số nhánh hữu hiệu khi cấy với 1 hàng rộng, 1 hàng hẹp và khoảng cách cây 16 cm đạt 11,3 nhánh/khóm, khác biệt rõ rệt ở mức 0,05 so với tất cả các công thức khác.

Khoảng cách cây và hàng cấy khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt đến chỉ tiêu sinh lý của lúa. Chỉ số diện tích lá đạt cao nhất vào thời kỳ trỗ. Khả năng tích lũy chất khô cao nhất vào thời kỳ chín sáp. Công thức có khả năng tích lũy chất khô cao nhất khi cấy với 1 hàng rộng, 1 hàng hẹp và khoảng cách cây 16 cm và thấp nhất tại công thức cấy với khoảng cách hàng cách đều và khoảng cách cây 10 cm. Tình hình sâu bệnh hại diễn ra ở mức nhẹ và không bị ảnh hưởng bởi khoảng cách cây và hàng cấy.

Khoảng cách cây và hàng cấy khác nhau bao gồm cả các yếu tố riêng rẽ và tương tác có ảnh hưởng rõ rệt đến số bông/m2, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc/bông

và năng suất thực thu nhưng không ảnh hưởng nhiều đến khối lượng 1000 hạt. Công thức cấy với 1 hàng rộng 1 hàng hẹp và khoảng cách cây 16 cm có năng suất thực thu cao nhất là 80,33 tạ/ha, cao hơn công thức cùng khoảng cách cây nhưng khác khoảng cách hàng 9,56 tạ/ha và cao hơn so với công thức cùng khoảng cách hàng nhưng khác khoảng cách cây là 7,56 tạ/ha. Khoảng cách hàng cấy 1 hàng rộng, 1 hàng hẹp năng suất thực thu đạt 72,14 tạ/ha, cao hơn so với cấy hàng cách hàng đều nhau 8,11 tạ/ha. Giữa các khoảng cách cây khác nhau, năng suất thực thu khi cấy với khoảng cách cây 16 cm cho kết quả cuối cùng năng suất thực thu cao nhất là 75,50 tạ/ha, cao hơn so với khoảng cách cây 13 cm là 7,33 tạ/ha.

5.2. ĐỀ NGHỊ

Với giống lúa TBR225 trong điều kiện vụ Xuân tại huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc nên áp dụng cấy ở với phương thức 1 hàng rộng (35cm) 1 hàng hẹp (15cm) và khoảng cách cây là 16 cm (mật độ 25 khóm/m2).

Kết quả thí nghiệm đã phản ánh được ảnh hưởng của khoảng cách cây và hàng cấy đến sinh trưởng và năng suất giống lúa TBR225. Tuy nhiên, để có kết luận chính xác và làm cơ sở khoa học khuyến cáo cho nông dân cần tiến hành nghiên cứu nhắc lại và trên nhiều vùng đất khác nhau trên địa bàn huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I.Tài liệu tiếng Việt:

1. Bích Ngọc (2016). Các nhà khoa học uy tín đánh giá công nghệ cấy hàng biên. Tạp chí Khoa học và phát triển. (6).

2. Bùi Huy Đáp (1980). Cây lúa Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Đào Thế Tuấn (1977). Cuộc các mạng về giống cây lương thực. NXB Nông

nghiệp, Hà Nội.

4. Đinh Văn Lữ (1978). Giáo trình cây lúa. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Đỗ Thị Hải (2002).Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và phương pháp cấy cải

tiến với giống lúa lai 2 dòng Việt lai 20 trên đất Vĩnh Bảo – Hải Phòng. Báo cáo thực tập tốt nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

6. Hoàng Kim (2016). Cây Lương thực Việt Nam. Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Nguyễn Đình Giao (2001). Giáo trình cây lương thực. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Nguyễn Ngọc Đệ (2006). Giáo trình cây lúa. NXB Đại học Quốc gia TPHCM. 9. Nguyễn Thị Hảo, Đàm Văn Hưng, Nguyễn Giáo Hổ, Vũ Văn Liết (2015). ảnh

hưởng giữa các mức phân bón vi sinh và mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của lúa nếp cẩm giống ĐH6, Tạp chí Khoa học &phát triển 2015. 13 (6). tr. 876-884.

10. Nguyễn Thị Trâm (2002).Chọn giống lúa lai, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Nguyễn Văn Hoan (1999). Lúa lai và kỹ thuật thâm canh. NXB Nông nghiệp

Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Hoan (2003). Cây lúa và kỹ thuật thâm canh lúa cao sản ở hộ nông dân. NXB Nghệ An.

13. Nguyễn Văn Luật (2001). Cấy lúa Việt Nam thế kỷ 20. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 14. Phạm Văn Cường, Hà Thị Minh Thuỳ (2006). Ảnh hưởng của mật độ trồng đến

tốc độ tích luỹ chất khô ở các giai đoạn sinh trưởng và năng suất hạt của lúa lai F1 và lúa thuần. Báo cáo khoa học hội thảo Quản lý nông học vì sự phát triển Nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Phan Thị Vân (2012). Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển của giống lúa Khẩu nậm xít tại Lào Cai. Tạp chí Khoa học &công nghệ,

16. Tăng Thị Hạnh (2003). Ảnh hưởng của mật độ và số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Việt Lai 20 trên đất đồng bằng sông Hồng và đất bạc màu Sóc Sơn – Hà Nội trong vụ xuân 2003, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại Học Nông nghiệp I Hà Nội.

17. Vũ Duy Hoàng và Vũ Đức Thắng (2017). Ảnh hưởng của thời gian cấy và mật độ đến sinh trưởng và năng suất giống lúa cảm quang bao thai lùn, Tạp chí khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 15 (2). tr.137-145.

II. Tài liệu tiếng Anh:

18. Bozorgi H. R., A. Faraji and R. K. Danesh (2011). Effect of plant density on yield and yield components of Rice. World Applied Science Journal, 12 (11). pp. 2053-2057.

19. Gorgy R. N. (2010). Effect of transplanting spacings and nitrogen levels on growth, yield and nitrogen use efficiency of some promising ricevarieties. J. Agric Res. Kafer El-Shiekh Univ., 36(2): 2010.

20. Jenning P.R, W.R Coffmen and H.E Kauffman (1979). Rice improvement, IRRI, Los Bnaros, Philippines. pp. 101-102

21. Maske N. S., S.I. Borkar and H. J. Rajgire (1997). Effect of nitrogen levels on growth, yield and grain quality of rice. Journal of Soils and Crops, 7. pp. 83-89. 22. Mobasser H. R., M. M. Delarestaghi, A. Khorgami, D. B. Tari và H.

Pourkalhor (2007). Effect of Planting Density on Agronomical Characteristics of Rice (Oryza sativa L.) Varieties in North of Iran. Pakistan Journal of Biological Sciences, 10: 3205-3209.

23. Mohapatra A. K., P. C. Kar, B. Behura and K. Maity (1989). Effect of spacing, seedling per hill and nitrogen levels on growth, yield attributes and yield of CR1009 rice. Environment and Ecol., 7(1). pp. 151-153.

24. Moradpour S. , R. Koohi , M. Babaei and M. G. Khorshidi (2013). Effect of planting date and planting density on rice yield and growth analysis (Fajr variety). International Journal of Agriculture and Crop Sciences.

25. Moro B. M., I. R. Nuhu and E. A. Martin (2016). Effect of Spacing on Grain Yield and Yield Attributes of Three Rice (Oryza sativa L.) Varieties Grown in Rain-fed Lowland Ecosystem in Ghana. International Journal of Plant & Soil Science.

26. Ogbodo E.N., I. I. Ekpe, E. B. Utobo, E. O. Ogah (2010). Effect of plant spacing and nitrogen rates on the growth and yield of rice at Abakaliki, Ebonyi Sate, Southeast Nigeria. Research J. of Agric. and Bio. Sci.6(5). pp. 653-658.

27. Patel J. R. (1999). Response of rice (Oryza sativa L.) to time of transplanting, spacing and age of seedlings. Indian Journal of Agronomy, 44(2). pp. 344-346. 28. Rao C.P. and M.S. Raju (1987). Effect of age of seedling nitrogen and spacing on

rice. Ind. J. Agron., 32. pp. 100-102.

29. Seck P. A., A. Digna, S. Mohanty, M. C. S. Wopereis (2012). Crop that feed the world 7: rice. Food Secur, 4. pp. 7–24.

30. Shirtliffe S. J. and A. M. Johnston (2002).Yield density relationships and optimum plant populations in two cultivars of solid-seeding dry bean grown in Saskatchewan. Canadian Journal Plant Science, 82. pp. 521-529.

31. Sultana M. R., M. M. Rahman and M. H Rahman. (2012). Effect of row and hill spacing on the yield performance of boro rice (cv. BRRI dhan45) under aerobic system of cultivation. J. Bangladesh Agril. Univ. 10 (1). pp. 39–42

32. Yoshida S. (1985). Fundamental of Rice Crop Crop Science. IRRI. Phillipines, pp. 74-97.

III. Tài liệu từ Internet:

33. Lệ Chi (2017). Phương pháp mới cấy lúa hàng biên. https://vtc.vn/phuong-phap- moi-cay-lua-hang-bien-d339288.html Ngày truy cập 26 tháng 10 năm 2017.Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (từ năm 2007 - 2017).

34. http://thongkevinhphuc.gov.vn/bv/thongkevinhphuc/25/p=1/nien-giam-thong-ke- tinh-vinh-phuc.html. Ngày truy cập 14 tháng 10 năm 2017.

35. Tổng cục thống kê (2017) http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717. Ngày truy cập 16 tháng 10 năm 2017.

36. USDA (2017). Dự báo cung cầu gạo thế giới niên vụ 2016/17. http://vinanet.vn/nong-san/usda-du-bao-cung-cau-gao-the-gioi-nien-vu-201617- 660383.html. Ngày truy cập 20 tháng 10 năm 2017.

37. FAO (2017). Rice in the World (Areas Havested, Yield, Production). http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC. Ngày truy cập 14 tháng 10 năm 2017.

PHỤ LỤC

Phụ lục 01. Diễn biến thời tiết từ vụ Đông Xuân 2012-2013 đến nay Tháng Chỉ tiêu 11 12 1 2 3 4 5 Cả vụ I. Nhiệt độ TB (0C) - ĐX 2012 - 2013 23,3 18,8 18,8 20,0 24,2 25,2 28,6 4499,1 - ĐX 2013 - 2014 22,7 15,8 17,3 17,3 20,2 25,2 29,1 4.475,8 - ĐX 2014 - 2015 22,8 17,2 17,8 19,2 21,8 25,3 30,2 4.677,6 - ĐX 2015 - 2016 24,5 18,6 17,3 16,6 20,3 25,6 28,6 4.613,2 - ĐX 2016 - 2017 22,9 20,8 19,4 19,8 21,9 24,9 28,1 4.784,6 TBNN 21,6 18,3 16,8 17,9 20,5 24,3 27,6 4.457,4 II. Lƣợng mƣa (mm) - ĐX 2012 - 2013 62,4 8,3 23,7 25,0 11,5 49,8 165,1 345,8 - ĐX 2013 - 2014 14,7 45,4 0,3 14,1 49,3 132,0 72,4 328,2 - ĐX 2014 - 2015 27,1 9,0 49,6 10,9 48,2 41,7 241,0 427,5 - ĐX 2015 - 2016 110,6 53,7 100,4 9,1 27,2 25 145,9 471,9 - ĐX 2016 - 2017 26 4,8 84,8 12,5 53,4 77,5 56,2 315,2 TBNN 57,3 18,3 25,4 26,3 45,9 85,3 162,9 421,4

III. Số giờ nắng (giờ) - ĐX 2012 - 2013 92,0 42,0 9,0 46,0 81,0 93,0 165,0 528,0 - ĐX 2013 - 2014 66,0 178,0 139,0 35,0 14,0 24,0 198,0 654,0 - ĐX 2014 - 2015 84,0 94,0 103,0 51,0 47,0 121,0 207,0 707,0 - ĐX 2015 - 2016 80 48 47 89 25 77 129 495,0 - ĐX 2016 - 2017 109 133 48 66 45 85 165 651,0 TBNN 132,0 111,0 67,0 48,0 50,0 92,0 160,0 660,0

IV. Độ ẩm tƣơng đối

(%) - ĐX 2012 - 2013 82,0 81,0 85,0 86,0 80,0 81,0 79,0 82,0 - ĐX 2013 - 2014 77,0 71,0 76,0 93,0 87,0 86,0 76,0 80,9 - ĐX 2014 - 2015 81,0 73,0 81,0 84,0 89,0 79,0 78,0 80,7 - ĐX 2015 - 2016 84 83 85 76 84 86 81 82,7 - ĐX 2016 - 2017 81 75 84 76 85 82 78 81

Phụ lục 02. Một số hình ảnh minh họa

Hình 1. Giai đoạn bén rễ hồi xanh

Hình 3. Giai đoạn kết thúc đẻ nhánh

Hình 5. Toàn cảnh ruộng thí nghiệm

Hình 7. Theo dõi sâu bệnh hại trên ruộng thí nghiệm

Phụ lục 03. Kết quả xử lý sô liệu 1. Thiết kế thí nghiệm split-plot

RANDOMIZATION AND LAYOUT ========================

FILENAME = "D:\PROGRAM FILES (X86)\IRRISTAT\IRRISTAT\IRRISTAT.RND" TITLE = "Thiet ke thi nghiem kieu split-plot"

EXPERIMENTAL DESIGN = SPLIT-PLOT REPLICATIONS = 3 TREATMENTS = 2 x 3 **** MAINPLOT **** PHUONG (P) = 2 levels PHUONG (1) = P1 PHUONG (2) = P2 **** SUBPLOT **** KHOANG (K) = 3 levels KHOANG (1) = K1 KHOANG (2) = K2 KHOANG (3) = K3 ================================================================

Experimental layout for file: "D:\PROGRAM FILES (X86)\IRRISTAT\IRRISTAT\IRRISTAT.RND" (SPLIT-PLOT)

The following field layout applies to all replications: (Note: layout is not drawn to scale)

+---+ | 1 | +---+ | 2 | +---+ | 3 | +---+ | 4 | +---+ | 5 | +---+ | 6 | +---+ REPLICATION NO. 1 --- PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | P1 K2 2 | P1 K1 3 | P1 K3 4 | P2 K2 5 | P2 K3 6 | P2 K1 REPLICATION NO. 2 --- PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | P1 K2 2 | P1 K1 3 | P1 K3 4 | P2 K2 5 | P2 K3 6 | P2 K1 REPLICATION NO. 3 --- PLOT NO. | TREATMENT ID 1 | P2 K1 2 | P2 K3 3 | P2 K2 4 | P1 K1 5 | P1 K3 6 | P1 K2

2. Chiều cao cuối cùng, nhánh hữu hiệu và số lá cuối cùng

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCC FILE NHH 16/ 1/18 22: 9

--- :PAGE 1

Thiet ke thi nghiem 2 nhan to bo tri kieu split-plot VARIATE V004 CCCC

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 11.2433 5.62167 0.23 0.799 6 2 R$ 1 2.41999 2.41999 0.08 0.801 3 3 Error(a) 2 63.6033 31.8017 1.32 0.321 6 4 P$ 2 74.7700 37.3850 1.55 0.270 6 5 R$*P$ 2 1.40333 .701666 0.03 0.972 6 * RESIDUAL 8 193.240 24.1550 --- * TOTAL (CORRECTED) 17 346.680 20.3929 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHH FILE NHH 16/ 1/18 22: 9

--- :PAGE 2

Thiet ke thi nghiem 2 nhan to bo tri kieu split-plot VARIATE V005 NHH

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .211112E-01 .105556E-01 0.07 0.049 6 2 R$ 1 1.33389 1.33389 24.75 0.035 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách và phương thức cấy đến sinh trưởng, năng suất giống lúa TBR225 tại huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc (Trang 77)